Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Thượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:KohoReader.jpg|phải|nhỏ|Cuốn tập đọc song ngữ Việt-[[Kơho]] do Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản năm 1959 thời [[Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ Nhất Cộng hòa]] với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ]]
'''Người Thượng''' là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] Việt Nam có sinh sống sang tận[[Campuchia]], như [[Người Ba Na|Ba Na]], [[Người Jarai|Jarai]], [[Người Ê Đê|Ê đê]], [[Người Cơ Ho|Cơ Ho]], [[Mạ]], [[Người Xơ Đăng|Xơ Đăng]], [[Người M'Nông|Mơ Nông]]... Thuật từ '''Montagnard''' vốn có nghĩa là "người miền núi" trong [[tiếng Pháp]], được dùng với nghĩa như hiện nay từ [[thời Pháp thuộc]]. Trong khi đó '''Degar''' là cách gọi có nguồn gốc bản địa.
 
''Thượng'' có nghĩa là ở trên, ''người Thượng'' là người ở miền cao hay miền núi, một cách gọi đặc trưng để chỉ những sắc dân sinh sống tại ''Miền Thượng'', sau này cũng gọi là Cao nguyên Trung Phần, hay [[Tây Nguyên]]; từ "người Thượng" theo nghĩa rộng cũng có thể đề cập đến tất cả các dân tộc thiểu số ở miền núi Việt Nam nói chung. Thời [[Việt Nam Cộng hòa]], chính sách dân tộc dành cho miền Thượng được gọi là ''Thượng vụ''.