Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ấn Độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 340:
Ngành công nghiệp dược phẩm của Ấn Độ nằm trong số các thị trường mới nổi quan trọng của công nghiệp dược phẩm thế giới. Thị trường dược phẩm Ấn Độ dự kiến đạt doanh thu 48,58 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020. Ấn Độ chiếm 60% thị phần ngành công nghiệp sinh dược phẩm.<ref>{{chú thích báo|author=Vishal Dutta, ET Bureau|url=http://articles.economictimes.indiatimes.com/2012-07-10/news/32618700_1_biotech-industry-global-biotechnology-r-d-spending |title=Indian biotech industry at critical juncture, global biotech stabilises: Report |publisher=Economic Times|date=10 tháng 7 năm 2012 |accessdate=31 tháng 10 năm 2012}}</ref>
 
Mặc dù tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong các thập niên gần đây, Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với các thách thức về kinh tế-xã hội. Ấn Độ là nơi có số lượng người nhiều nhất sống dưới chuẩn nghèo quốc tế (1,25 đô la Mỹ/ngày) của Ngân hàng Thế giới,{{sfn|World Bank 2006}} tỷ lệ này giảm từ 60% năm 1981 xuống 42% năm 2005.{{sfn|World Bank a}} 48% số trẻ em Ấn Độ dưới 5 tuổi bị thiếu cân, một nửa số trẻ em dưới năm tuổi bị suy dinh dưỡng mãn tính, và tại các bang [[Madhya Pradesh]], [[Andhra Pradesh]], [[Bihar]], [[Chhattisgarh]], [[Haryana]], [[Jharkhand]], [[Karnataka]], và [[Uttar Pradesh]], chiếm 50,04% dân số Ấn Độ, 70% số trẻ em từ 6 tháng đến 59 tháng bị thiếu máu.<ref name=cso-children-2012>{{Chú thích web|tiêu đề=Children in India 2012: A Statistical Appraisal|nhà xuất bản=Central Statistics Office, Government of India|author=Social Statistics Division|url=http://mospi.nic.in/mospi_new/upload/Children_in_India_2012.pdf|pages=10&ndash;11|ngày truy cập=2 tháng 9 năm 2013}}</ref> Kể từ năm 1991, bất bình đẳng kinh tế giữa các bang của Ấn Độ liên tục phát triển: sản phẩm nội địa ròng bình quân đầu người cấp bang của các bang giàu nhất vào năm 2007 gấp 3,2 lần so với các bang nghèo nhất.{{sfn|Pal|Ghosh|2007}} Tham nhũng tại Ấn Độ được cho là gia tăng đáng kể.{{sfn|Transparency International 2010}} Nhờ tăng trưởng mà GDP danh nghĩa bình quân đầu người của Ấn Độ tăng lên nhanh chóng kể từ năm 1991, tuy nhiên nó luôn ở mức thấp hơn so với các quốc gia đang phát triển khác tại châu Á như [[Indonesia]], [[Iran]], [[Malaysia]], [[Philippines]], [[Sri Lanka]], hay [[Thái Lan]], và được dự báo sẽ vẫn tiếp tục như vậy trong tương lai gần.{{sfn|International Monetary Fund 2011}} Tuy nhiên, thuThu nhập bình quân đầu người của Ấn Độ năm 2017 là 1.939,61 USD xếp hạng 140 trên thế giới<ref>[https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?year_high_desc=true World Bank], GDP per capita 2017</ref>. Đây là mức thấp không tương xứng với tiềm năng của Ấn Độ nên quốc gia này được xem là người khổng lồ ngủ quên.
 
==Nhân khẩu==