Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Huy Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 57:
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lý Châu Hoàn, ngoài câu chuyện tự kể này thì ông Phan Huy Lê không đưa ra được bằng chứng xác thực cho sự phủ định nhân vật Lê Văn Tám mà ông nêu ra. Mặt khác, lời kể của Phan Huy Lê cũng bị chỉ ra là có mâu thuẫn lớn: ông Trần Huy Liệu làm bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong giai đoạn cuối 1945 - đầu 1946, khi đó ông Phan Huy Lê chỉ là một đứa trẻ chưa đầy 12 tuổi, không thể có chuyện ông Trần Huy Liệu lại tiếp đón ông Phan Huy Lê, gọi ông là ''"nhà sử học"'' và còn kể cho ông chuyện quan trọng như vậy. Ông Phan Huy Lê cũng đã nhầm lẫn giữa 2 trận đánh kho Thị Nghè (trận đánh kho của Lê Văn Tám diễn ra vào ngày 17/10/1945, còn trận đánh của công nhân nhà máy đèn [[Chợ Quán]] diễn ra ngày 1/1/1946, đây là hai trận đánh khác nhau). Ông Lý Châu Hoàn đã đăng bài phân tích, đưa ra các bằng chứng bác bỏ lời kể của ông Phan Huy Lê và chứng minh Lê Văn Tám là có thực, bao gồm các tài liệu thời kỳ đó cũng như lời kể của nhân chứng địa phương và đề nghị ông Phan Huy Lê đối chất<ref name =ly>Lý Châu Hoàn. Sự thật về "Đuốc sống" Lê Văn Tám ! Tuần báo Văn Nghệ TP.HCM số 383. 12-2015.</ref> Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thịnh còn tìm ra nhân chứng là ông Hồ Thanh Điền, từng là đội viên [[Thanh niên Tiền phong đoàn Trần Cao Vân]], sau thuộc Chi đội 13 (tiền thân của trung đoàn 300), khẳng định Lê Văn Tám có thật: ''“Lúc đó đơn vị tôi đóng quân ở Trung Chánh. Ngay sớm hôm sau khi cháy kho xăng Thị Nghè, Nguyễn Thanh Hùng là chiến sĩ của tiểu đội tôi, nhà ở Đa Kao, chạy về báo tin: Thằng Tám trong xóm nhà tui là người đốt kho xăng hồi hôm đó!”''. Ông Phạm Văn Đông là đồng đội, nhà ở 22/3 Hồ Văn Đại, TP. Biên Hòa thường xuyên nghe ông Điền kể chuyện này<ref name =tuanbao>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/lai-noi-chuyen-lich-su/ Lại nói chuyện lịch sử]. Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 23/12/2015.</ref>. Những năm sau đó, không thấy ông Phan Huy Lê nhắc lại chuyện này trên báo chí<ref name =ly />
 
=== Ông Ban Ki-moon và dòng họ Phan Huy ===
Cuối tháng 10/2015 các báo mạng tại Việt Nam đưa tin, ngày 23 tháng 5 năm 2015, trong một hoạt động cá nhân ông Ban Ki-moon cùng phu nhân đã đến dâng hương tại nhà thờ [[dòng họ Phan Huy]] ở xã [[Sài Sơn]], huyện [[Quốc Oai]], [[Hà Nội]], Việt Nam<ref name="TTO">{{chú thích web | url = http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20151031/tong-thu-ky-lien-hiep-quoc-la-hau-due-cua-dong-ho-phan-huy/994669.html | tiêu đề = Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc là hậu duệ của dòng họ Phan Huy? - Tuổi Trẻ Online | author = | ngày = 31 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 1 tháng 11 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] | ngôn ngữ = }}</ref>. Trong lưu bút ông ghi rằng ông “''là một người con của dòng họ [[Phan]]''" và viết tên ông bằng cả [[chữ Hán]] là 潘基文 (âm Hán Việt: ''Phan Cơ Văn'')<ref name="TTO"/><ref name="Dân trí">[http://dantri.com.vn/xa-hoi/thuc-hu-chuyen-ong-ban-ki-moon-mang-dong-doi-viet-2015110110064388.htm Thực hư chuyện ông Ban-Ki-Moon mang dòng dõi Việt, Dân trí, ngày 01/11/2015.]</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/10/151029_bankimoon_vietnam_visit|title = Ông Ban Ki-moon có gốc gác Việt Nam?}}. BBC, 30/10/2015.</ref>.
 
Khi được hỏi Giáo sư Phan Huy Lê có nói rằng "Trong trao đổi ông ấy ([Ban Ki-moon)] nói là hậu duệ của họ Phan Huy và cụ thể hơn là hậu duệ của Phan Huy Chú..."<ref name="TNO">[http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/ong-ban-kimoon-noi-den-quan-he-voi-phan-huy-chu-628596.html Ông Ban Ki-moon nói đến quan hệ với Phan Huy Chú.] Trinh Nguyễn, Thanh Niên Online, 2/11/2015.</ref>. Tuy nhiên những người liên quan đều thận trọng và lưu ý về "tính chất cá nhân" của sự kiện, cũng như [[dòng họ Phan Huy]] hiện không tìm thấy tư liệu trong gia phả về các nhánh di cư nên không thể chứngkhẳng minhđịnh thôngmối tinliên hệ này<ref name="Dân trí"/>.
 
==Chú thích==