Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 14:
}}
[[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] tuyên bố rằng mình sở hữu [[vũ khí hạt nhân]] và nhiều người tin rằng quốc gia này có vũ khí hạt nhân. [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] đánh giá rằng Bắc Triều Tiên cũng có một kho [[vũ khí hóa học]] đáng kể. Bắc Triều Tiên là một bên của [[Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân]] nhưng rút lui vào năm 2003 với lý do "tình thế nghiêm trọng mà chủ quyền của dân tộc Triều Tiên và an ninh của CHDCND Triều Tiên bị đe dọa do chính sách thù địch của Mỹ".
 
[[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] coi hạt nhân là con bài để đạt được yêu sách Hoa Kỳ thực hiện nghiêm túc Hiệp định Geneve 1954 về bán đảo Triều Tiên là không được can thiệp vào nội bộ của bán đảo Triều Tiên. Triều Tiên từ lâu đã tìm kiếm một thỏa thuận hòa bình với Mỹ<ref name="vietnamplus.vn">http://www.vietnamplus.vn/trieu-tien-se-dung-thu-hat-nhan-neu-myhan-ngung-tap-tran-chung/366688.vnp</ref>. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ và các đồng minh, gồm cả Hàn Quốc không được đe dọa sử dụng vũ lực với Triều Tiên. Đặc biệt, phía Triều Tiên đưa ra yêu sách rằng nếu Hàn Quốc và Hoa Kỳ ngừng tập trận thì Triều Tiên sẽ ngừng thử hạt nhân <ref name="vietnamplus.vn" /> (theo luật pháp quốc tế, tập trận là một trong các hình thức đe dọa sử dụng vũ lực<ref>Trang 325, Giáo trình Luật Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội</ref>). Việc Triều Tiên tự nguyện phá hủy lò phản ứng hạt nhân Yongbyon vào năm 2008 được coi là một trong những thiện chí từ phía Triều Tiên <ref>http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trieu-tien-bat-dau-tai-khoi-dong-lo-hat-nhan-2631355-p2.html</ref><ref>http://giadinh.net.vn/bon-phuong/bac-trieu-tien-pha-huy-lo-phan-ung-hat-nhan-dau-tien-25867.htm</ref> nhưng Hoa Kỳ và Hàn Quốc không có những hành động thể hiện thiện chí tương ứng đã khiến cho lòng tin của các bên tiếp tục bị suy giảm nghiêm trọng.
 
Bên cạnh đó, việc Nhật Bản đang tích trữ khoảng 47 tấn plutonium, đủ sức chế tạo 6.000 quả bom nguyên tử chưa kể lực lượng Mỹ đồn trú tại Nhật Bản cũng đang duy trì một số lượng vũ khí hạt nhân đáng kể cũng là mối đe dọa với Triều Tiên.<ref>https://www.economist.com/the-economist-explains/2018/07/25/why-does-japan-have-so-much-plutonium</ref>