Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ưu thế lai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
'''Ưu thế lai''' là [[thuật ngữ]] chỉ về hiện tượng cơ thể lai ([[F1]]) xuất hiện những [[phẩm chất]] ưu tú, vượt trội so với [[bố]] [[mẹ]] chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt. Ưu thế lai biểu hiện trong lai khác thứ, lai khác dòng và rõ nhất là trong lai khác dòng. Ưu thế lai thường được biểu hiện cao nhất ở đời đầu rồi sau đó giảm dần do ở các thế hệ sau mức độ [[dị hợp]] giảm dần.
 
Để tạo ưu thế lai ở [[giống vật nuôi]], chủ yếu người ta dùng phép [[lai kinh tế]] tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ [[thực vật]] ([[giống cây trồng]]), chùchủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dònqdòng bằng cách tạo hai dòng tự [[thụ phấn]] rồi cho chúng giao phấn với nhau. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống [[ngô l]]ai có năng suất cao hơn từ 25-30% so với giống nền chẳng hạn như giống ngô ''Bai-ô-xít'' (Bioseed) 9698.
 
==Đại cương==
Ưu thế lai có được do giả thuyết siêu trội, theo đó thể dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau thì con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với dạng bố, mẹ ở dạng đồng hợp kể cả đồng hợp trội, do trong cơ thể dị hợp có sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận trong cùng locus dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình. Các nhà chọn giống thường duy trì các dòng bố, mẹ và tạo ra các giống lai có ưu thế lai làm thương phẩm.
 
Để tạo ưu thế lai người ta tiến hành lai khác dòng gồm các bước như Tạo dòng thuần chủng khác nhau bằng cách cho tự thụ phân bắt buộc qua 5-7 thế hệ như tạo dọngdòng thuần sau đó lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao. Tiến hành lai thuần, lai nghịch để tìm tổ hợp lai cho ưu thế lai, do ưu thế lai còn phụ thuộc vào đặc tính của tế bào chất. Trong một số trường hợp con lai khác dòng không có ưu thế lai nhưng nếu đem con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.
 
==Trên [[giống bò]]==
Dòng 33:
Dòng VCN22 là dòng mang nguồn gen của dòng mẹ L95 ([[Lợn Meishan]] tổng hợp) nên có tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn dòng VCN21 mang nguồn gen của dòng mẹ L06 (Landrace). Kết quả về năng suất sinh sản của hai dòng lợn nái ngoại bố mẹ VCN21, VCN22 ở lứa 1 cho thấy số con sơ sinh/ổ của lợn nái dòng VCN21 là 10,7 con thấp hơn dòng VCN22 là 11 con. Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái dòng VCN21, VCN22 lần lượt là 9,93 và 10,2 con/ổ. Kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn của lợn nái ngoại bố mẹ dòng VCN21, VCN22 cho thấy: tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa ở hai dòng VCN21, VCN22 lần lượt là 5,66 kg và 5,88 kg. Mức tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của dòng VCN21 giảm 0,22 kg so với dòng VCN22, song mức chênh lệch này không nhiều. Trong các giai đoạn của quá trình nuôi, lượng thức ăn tiêu thụ của dòng VCN22 cũng đều cao hơn dòng VCN21.
 
Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thương phẩm tạo ra từ 2 dòng cáinái VCN21, VCN22 phối với đực giống Pi4 cho kết quả khả quan. Con lai của dòng VCN21 ở 166 ngày đạt khối lượng 99,4&nbsp;kg; dòng VCN22 là 164 ngày đạt khối lượng 94,37&nbsp;kg. Lợn lai dòng VCN21 có khả năng sinh trưởng cao hơn con lai của dòng VCN22, thể hiện rõ ở chỉ tiêu tăng trọng của con lai dòng VCN21 là 765,15 gram/ngày, của con lai dòng VCN22 là 728,35 gram/ngày. Mức sinh trưởng của con lai dòng VCN21 và VCN22 là tương đối tốt. Về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi của hai dòng VCN21 là 1,34&nbsp;kg thức ăn/kg tăng khối lượng, dòng VCN22 là 1,39&nbsp;kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Năng suất sinh sản của lợn nái và khả năng sinh trưởng của lợn thương phẩm tạo ra từ lợn nái VCN21, VCN22, đưa lợn nái ngoại dòng VCN21, VCN22 vào cơ cấu để lai tạo tạo ra đàn lợn thương phẩm có năng suất, chất lượng cao, chất lượng thịt tốt, đem lại hiệu quả kinh tế<ref>http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=8475:ng-dung-tien-bo-ky-thuat-nuoi-ln-nai-dong-vcn21-vcn22&catid=103:lvnn&Itemid=165</ref>
 
==Trên [[giống gà]]==
Sử dụng con trống là [[gà chọi]] phối với con mái TP1 tạo con giồnggiống lai chọi có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng thịt đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường về [[gà thịt]], đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi, gà TP có khả năng thích nghi cao với điều kiện khí hậu, tận dụng được thức ăn tại chỗ, gà TP có độ đồng đều cao, đẻ tốt và kéo dài, giống gà lông màu TP bước đầu phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán chăn nuôi gà của các hộ nông dân theo cả hai phương thức [[trang trại]] và [[hộ gia đình]]<ref>http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=8132:kt-qu-mo-hinh-nuoi-ga-long-mau-hng-tht-tp-ti-tnh-hi-dng&catid=509:khoa-hc-qun-ly</ref><ref>http://www.haiduong.gov.vn/ChinhQuyen/tindp/Pages/Nu%C3%B4ig%C3%A0l%C3%B4ngm%C3%A0uh%C6%B0%E1%BB%9Bngth%E1%BB%8BtTPchohi%E1%BB%87uqu%E1%BA%A3kinht%E1%BA%BFcao.aspx</ref> Hiệu quả nuôi gà thương phẩm TP lông màu sinh sản có khả năng sinh sản tốt, cao hơn so với các giống gà lông màu khác. Gà TP là giống gà lông màu có năng suất, chất lượng cao.
 
Những giống gà lông màu hiện nay ở Việt Nam gồm 4 dòng gà thịt lông màu TP1, TP2, TP3 và TP4 và 2 dòng gà lông màu hướng trứng HA1 và HA2.