Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xô Viết Nghệ Tĩnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{đổi hướng đến đây|Phong trào đấu tranh của công nhân - nông dânViết Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930 - 1931}}
 
{{Thông tin chiến tranh
| thời gian = [[1930]]-[[1931]]
| tên = PhongCao trào đấu tranh của công nhân - nông dânViết Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930 - 1931
| hình = [[File:Flag of Nghe Tinh Soviet Movement.svg|200px]]
| một phần của = [[Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)]]
Dòng 13:
| chỉ huy 2 = [[Tập tin:Flag of France.svg|20px]] [[Tập tin:Flag of French Indochina.svg|20px]] [[Toàn quyền Đông Dương]] [[Pierre Marie Antoine Pasquier|Pasquier]]<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).svg|20px]] Khâm sứ Trung Kỳ<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).gif|20px]] Trần Ủ<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).gif|20px]] Trần Đàng<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).gif|20px]] Trần Tiêu<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).gif|20px]] Lê Toàn<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).gif|20px]] Lê Văn Trì<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).gif|20px]] Hà Văn Bân<br>[[Tập tin:Flag of Central Vietnam (1885-1890).gif|20px]] Nguyễn Văn Liêm }}
 
'''Xô Viết Nghệ Tĩnh''' hay còn gọi là phong trào đấu tranh của công nhân - nông dân Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930 - 1931 là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng [[giai cấp công nhân|công nhân]] và [[nông dân]] ở [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]] trong năm [[1930]]-[[1931]] chống lại [[Đế quốc thực dân Pháp|đế quốc Pháp]] tại [[Việt Nam]]. Tên gọi Xô viết Nghệ Tĩnh xuất phát từ sự hình thành các "xã bộ nông" mà những người [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]] gọi là "[[Xô viết]]" <ref>{{chú thích
| last = Bernal
| first = Martin
Dòng 25:
| url=http://past.oxfordjournals.org/cgi/reprint/92/1/148.pdf}}</ref>.
 
Phong trào này được mở đầu bằng cuộc biểu tình ngày [[1 tháng 5]] năm [[1930]] của [[công nhân]] khu công nghiệp Bến Thủy và nông dân thuộc 5 xã ven thành phố Vinh. Từ đó đến tháng 8 năm 1930, ở vùng [[Nghệ An|Nghệ]] [[Hà Tĩnh|Tĩnh]] đã có đến 97 cuộc bãi công và biểu tình của công nhân và [[nông dân]], trong đó đáng chú ý là cuộc bãi công kéo dài của công nhân Nhà máy Diêm đã dẫn đến cuộc tổng bãi công của toàn thể công nhân khu công nghiệp Bến Thủy. Đứng đằng sau những vụ việc này là sự chỉ đạo của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] thông qua [[Xứ ủy Trung Kỳ]] (hệ thống cơ sở của Đảng Cộng sản Đông Dương ở vùng này).
Đặc biệt, ở Nghệ An, "mùa lúa gạo tháng mười năm 1929 và tháng năm 1930 đều tệ”. ĐCSVN có thể miễn cưỡng tham gia chỉ sau khi cuộc nổi dậy trở nên thịnh hành bởi vì "đảng không chuẩn bị vào năm 1930 về tổ chức và về mặt lý thuyết cho một cuộc đối đầu quan trọng với chính quyền Pháp và... ban lãnh đạo đã nhận thức rõ rằng một cuộc nổi dậy là quá sớm" (Duiker 1973, 197) Do đó, Đảng "bị ép buộc vào vị trí hỗ trợ một cuộc nổi dậy mà họ không thực sự muốn"
Từ tháng 9 năm 1930, các cuộc biểu tình vũ trang tự vệ quy mô lớn kết hợp với các yêu sách chính trị liên tiếp nổ ra của nông dân các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Can Lộc, Hưng Nguyên, v.v... làm cho bộ máy chính quyền [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và bộ máy chính quyền địa phương (vốn bị coi là [[chính phủ bù nhìn|bù nhìn]]) <ref>http://www.dthu.edu.vn/bgdt/BG/Nguyen%20Trong%20Minh/LSVN%201858%20-1918/noi%20dung/chuong%204/4_1thucdancaitri_khaithac%20lan1.htm</ref> của [[nhà Nguyễn]] lâm vào tình trạng tê liệt và tan rã.
"Bằng chứng dường như cho thấy lãnh đạo ĐCSĐD không khởi động các Xô viết, cũng không chấp thuận khi chúng xuất hiện, nhưng một khi phong trào được tiến hành, họ đành phải hỗ trợ chúng cho đến cùng" (sđd., 198). "Không có tài liệu ghi chép nào về chỉ thị đặc biệt gửi đến miền Trung, chứ đừng nói là Nghệ Tĩnh" (Bernal 1981, 159). "Tuyệt đối không có dấu hiệu cho thấy các lãnh tụ cảm thấy thời cơ đã đến" (sđd.). Sự tham gia cộng sản trong cuộc nổi dậy, do đó, chỉ đơn thuần là một phản ứng với một việc đã rồi (Duiker 1973, 197).
Ngoài sự không chuẩn bị của Đảng cho cuộc nổi dậy, có một lý do thuyết phục tại sao ĐCSVN không muốn lãnh đạo một phong trào "cách mạng" như thế. Trong thời gian cuộc nổi dậy, ĐCSVN đổi tên thành ĐCSĐD trong tháng 10 năm 1930 đưới sự kiên quyết của Quốc tế Cộng sản (Duiker 2000, 187). "Tài liệu ấn hành của hội nghị rất ngạc nhiên là chú ý rất ít về các sự kiện diễn ra ở Nghệ-Tĩnh" (Duiker 1973, 193). Nhưng ĐCSĐD chỉ trích ban chấp hành ủng hộ các hành động đại chúng và nhận xét rằng liên minh giữa công nhân và nông dân trong vùng không được thống nhất cao (Duiker 2000, 188). Chuyện này rõ ràng phù hợp với chỉ trích của Quốc tế Cộng sản vào năm 1929 rằng vai trò trung tâm của giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng Việt Nam không được nhấn mạnh đủ (sđd., 186).
 
Từ tháng 9 năm 1930, các cuộc biểu tình vũ trang tự vệ quy mô lớn kết hợp với các yêu sách chính trị liên tiếp nổ ra của nông dân các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Can Lộc, Hưng Nguyên, v.v... làm cho bộ máy chính quyền [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và bộ máy chính quyền địa phương (vốn bị coi là [[chính phủ bù nhìn|bù nhìn]]) <ref>http://www.dthu.edu.vn/bgdt/BG/Nguyen%20Trong%20Minh/LSVN%201858%20-1918/noi%20dung/chuong%204/4_1thucdancaitri_khaithac%20lan1.htm</ref> của [[nhà Nguyễn]] lâm vào tình trạng tê liệt và tan rã. Dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, tổ chức [[nông hội]] (xã bộ nông) ở những nơi chính quyền tan rã đã kiểm soát và thành lập chính quyền mới với hình thức giống như hệ thống Xô viết.<ref name="BKTT">{{Chú thích báo
ĐCSVN đã cố gắng mang kết nối giữa công nhân và nông dân trong phong trào, nhưng trên thực tế, cuộc nổi dậy Nghệ Tĩnh bản chất là một phong trào nông dân. Thống kê dân số cho thấy giới trí thức, nông dân, tư sản bao gồm 73% đảng viên cộng sản ở Nghệ Tĩnh trong tháng 12 năm 1930 (Bernal 1981, 164), một tỷ lệ phần trăm mà hầu như không được Quốc tế Cộng sản coi là thuận lợi. ĐCSĐD thừa nhận vấn đề này và đã đưa ra hướng dẫn "vì chưa nhận thức đúng đường lối giai cấp của Đảng ở nông thôn và mắc sai lầm hữu khuynh cho nên Nông hội đỏ đã kết nạp cả phú nông, thậm chí có nơi phú nông tham gia Ban chấp hành" (ĐCSVN 1976, 239).
| tên=
| họ=
| tác giả=Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam
| đồng tác giả=
| url=http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=8480
| tên bài=XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
| công trình=
| nhà xuất bản=Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=
| ngày truy cập=15/9/2010
| url lưu trữ=
| ngày lưu trữ=
| ngôn ngữ=
| trích dẫn=
}}</ref>
 
Chính quyền Xô viết đầu tiên được hình thành hàng loạt tại nhiều xã thuộc các huyện, thị xã: [[Thanh Chương]], [[Nam Đàn]], [[Anh Sơn]], [[Nghi Lộc]], [[Vinh]] - [[Bến Thuỷ]], [[Can Lộc]], [[Thạch Hà]], [[Đức Thọ]], [[Hưng Nguyên]], [[Hương Sơn]]...
Lý do tại sao nhiều thành viên cộng sản bị bắt hoặc bị giết trong giai đoạn này là "mọi người Pháp ở Đông Dương, từ nhiều năm đã quen với việc đặt nhãn hiệu Bolshevik trên tất cả các hình thức chủ nghĩa quốc gia ở Việt Nam, đã nhanh chóng thấy lãnh đạo cộng sản trong phong trào đình công" (Duiker 1973, 190). Ngoài ra, một thành viên ban chấp hành, Ngô Đức Trí, "bị bắt giữ bởi Pháp... và không những thú nhận những bí mật, mà còn tiết lộ vị trí của các đảng viên khác trong Ủy ban Trung ương" (sđd., 194; Dommel 2002, 44). Nói cách khác, các đảng viên cộng sản bị bắt và bị giết trong cuộc nổi dậy không phải vì họ lãnh đạo cuộc nổi dậy, nhưng vì Pháp tin mãnh liệt là cuộc nổi dậy được tổ chức bởi họ và do đó truy nã họ.
 
Các chính quyền xô viết một mặt thi hành các chính sách mới, mặt khác phá bỏ hệ thống chính quyền cũ, trưng thu đất, thóc gạo, [[tiền]] bạc của các địa chủ, đồng thời ra yêu sách với các chủ xưởng, chủ tàu ở vùng này.
 
Tuy vậy những chính quyền kiểu này chỉ tồn tại sau bốn, năm tháng do bị chính quyền của thực dân Pháp phối hợp với chính quyền địa phương của triều đình nhà Nguyễn trấn áp làm cho nó tan rã và giải thể.
 
Xô Viết Nghệ Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào Cách mạng trong những năm 1930 - 1931<ref name="BKTT"/> và theo các tài liệu ở Việt Nam hiện hành thì đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi ra đời.
 
== Phong trào công nông năm 1930 ==
Hàng 46 ⟶ 66:
 
Chính quyền thực dân Pháp đã phản ứng đáp trả mạnh mẽ, họ chủ trương kiên quyết trấn áp. Lực lượng vũ trang đã vào cuộc, thậm chí họ đã huy động cả máy bay ném bom vào đoàn biểu tình làm 217 người chết và 125 người bị thương. Tuy vậy hành động trên, không ngăn được đoàn người biểu tình đấu tranh. Người biểu tình kéo về huyện lỵ, đập phá nhà lao, đốt phá các huyện đường, bao vây đồn [[lính tập|lính khố xanh]]. Điều này đã làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tan rã hay lung lay ở nhiều huyện, xã. Nhiều viên chức nhà nước như: lý trưởng, tri huyện đã bỏ trốn vì sức ép này. Nhưng cuối cùng cuộc nổi dậy của phong trào này đã bị nhà Nguyễn và chính quyền Bảo hộ Pháp đàn áp.
 
== Sự hình thành các Xô viết ==
Chính quyền Xô viết hình thành ở các [[xã]] thuộc [[huyện]] Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu ([[Nghệ An]]) còn ở [[Hà Tĩnh]] là các xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào tháng 9 năm [[1930]].
 
Các Xô viết thực hiện vai trò của một chính quyền thay cho bộ máy chính quyền của [[chủ nghĩa thực dân|thực dân]], [[phong kiến]] đã bị tê liệt, một số tan rã. Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là một hình thức mới về các thức tổ chức chính quyền nhà nước của lực lượng nông dân và công nhân. Nó ra đời ở [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]] nên gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
 
Các chính quyền Xô viết một mặt thi hành các chính sách mới, mặt khác phá bỏ hệ thống chính quyền cũ, trưng thu đất, thóc gạo, tiền bạc của các [[địa chủ]], đồng thời đòi yêu sách với các chủ xưởng, chủ tàu.<ref name="vnmedia">{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
| tác giả=Minh Hải
| đồng tác giả=
| url=http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=200279&CatId=23
| tên bài=Xô Viết Nghệ Tĩnh - đỉnh cao của phong trào Cách mạng
| công trình=
| nhà xuất bản=Báo điện tử VnMedia
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=10/9/2010
| ngày truy cập=15/9/2010
| url lưu trữ=http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=200279&CatId=23
| ngày lưu trữ=10/9/2010
| ngôn ngữ=tiếng Việt
| trích dẫn=
}}</ref>
 
== Bị đàn áp và tan rã ==
Nhận thấy tình hình đã chuyển biến nghiêm trọng và có nguy cơ lan rộng, chính quyền [[Pháp]] ở [[thuộc địa]] đã tập trung lực lượng để đàn áp tiêu diệt phong trào. Đến giữa năm [[1931]], thực dân Pháp trở lại thực hiện chính sách [[khủng bố]], trấn áp phong trào này. Phong trào Nông dânViết Nghệ Tĩnh dần lắng xuống, rồi thoái trào và cuối cùng đi đến thất bại, chính quyền của nông dânViết Nghệ lậpTĩnh chỉ tồn tại sau bốn, năm tháng.
 
Trong quá trình trấn áp, chính quyền Pháp đã điều động binh lính lập hệ thống đồn bốt ở hai [[tỉnh]] [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]] nhằm phong tỏa, bao vây cô lập và tiến đến kiểm soát vùng này. Cùng việc cho lực lượng binh lính đi càn quét, triệt hạ làng mạc, bắn vào lực lượng nổi dậy, [[quân đội Pháp|quân Pháp]] còn dùng thực hiện việc chia rẽ mua chuộc một số phần tử trong cuộc [[biểu tình]] này.
 
Ngày 12 tháng 9 năm 1930, thực dân Pháp cho máy bay ném bom xuống các đoàn biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (cách Bến Thủy 10&nbsp;km), làm chết 217 người và 120 người bị thương, điều động lính Pháp và lính khố xanh về đóng chốt tại Vinh_ Bến Thủy,cho quân đốt phá, triệt hạ làng mạc. Hai làng Lộc Châu và Lộc Hải bị triệt hạ, 217 nóc nhà bị đốt cháy, 30 người bị bắn chết. CácNhiều cơ quan đầu não của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng]], các cơ sở trong dân bị phá vỡ, nhiều đảng viên, người biểu tình bị bắt giam hoặc hành quyết. Theo ước tính, có hàng trăm người bị bắt, bị kết án tù giam trong các nhà tù ở [[Nghệ An]], [[Đà Nẵng]], [[Buôn Ma Thuột|Buôn Mê Thuột]], và [[Côn Đảo]].
<ref name="vnmedia"/>