Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Chính Quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 119:
 
== Cuối đời ==
=== Tân Thất Văn Mẫu ===
Sau khi xưng Tân Đế, Vương Mãng đổi danh hiệu của bà là '''Tân thất Văn Mẫu Thái hoàng thái hậu''' (新室文母太皇太后). Sau [[Vương Mãng]] sợ danh hiệu Thái hoàng thái hậu của bà khiến thiên hạ tưởng nhớ [[nhà Hán]], nên đổi gọi '''Văn mẫu''' (文母), giản xưng '''Trường Thọ cung''' (長壽宮)<ref>《汉书》:莽又欲改太后汉家旧号,易其玺绶,恐不见听,而莽疏属王谏欲谄莽,上书言:“皇天废去汉而命立新室,太皇太后不宜称尊号,当随汉废,以奉天命”。莽乃车驾至东宫,亲以其书白太后。太后曰:“此言是也!”莽因曰:“此悖德之臣也,罪当诛!”于是冠军张永献符命铜璧,文言“太皇太后当为新室文母太皇太后。”莽乃下诏曰:“予视群公,咸曰‘休哉!其文字非刻非画,厥性自然’。予伏念皇天命予为子,更命太皇太后为‘新室文母太皇太后’,协于新、故交代之际,信于汉氏。哀帝之代,世传行诏筹,为西王母共具之祥,当为历代母,昭然著明。于祗畏天命,敢不钦承!谨以令月吉日,亲率群公诸侯卿士,奉上皇太后玺绂,以当顺天心,光于四海焉。”太后听许。莽于是鸩杀王谏,而封张永为贡符子。</ref>.
 
Hàng 125 ⟶ 126:
Vương Mãng biết Vương Chính Quân oán hận mình, thường cố lấy lòng bà, nhưng Vương Chính Quân càng ngày càng không vui. Vương Mãng cho rằng chế độ triều Hán nên thay đổi, mà y phục Hán triều vốn dĩ mang màu đen ảm đạm, liền đổi thành hoàng y, các ngày lễ cũng muốn đổi. Tuy nhiên Vương Chính Quân vẫn quyết mặc y phục đen, những ngày lễ của Hán triều cũng một mình cùng tả hữu hai bên tổ chức tiệc rượu.
 
=== Hiếu Nguyên Hoàng hậu ===
Năm Thủy Kiến Quốc thứ 5 ([[13]]), ngày [[3 tháng 2]] (âm lịch), Thái hoàng thái hậu Vương Chính Quân qua đời, thọ 84 tuổi, được an táng cùng Hán Nguyên Đế tại [[Vị lăng]] (渭陵), gọi theo kiểu [[thụy hiệu]] là '''Hiếu Nguyên Hoàng hậu''' (孝元皇后)<ref>《汉书》:太后年八十四,建国五年二月癸丑崩。三月乙酉,合葬渭陵。莽诏大夫扬雄作诔曰:“太阴之精,沙麓之灵,作合于汉,配元生成。”著其协于元城沙麓。太阴精者,谓梦月也。太后崩后十年,汉兵诛莽。</ref><ref>Hán triều đã mất, không có lễ dâng thụy, cách gọi [Hiếu Nguyên Hoàng hậu] là vì bà là Hoàng hậu của Hán Nguyên Đế.</ref>. Mười năm sau ([[23]]), Vương Mãng bị lật đổ, [[nhà Hán]] được khôi phục.
 
Tính từ khi nhập cung năm 18 tuổi tới khi không còn ở ngôi Thái thái hoàng thái hậu năm 80 tuổi, Vương Chính Quân là người phụ nữ lên đến ngôi vị Hoàng hậu ở trong cung nhà [[Nhà Hán|Tây Hán]] lâu nhất, trải qua 62 năm (54 TCN - 8) thuộc 6 đời Hoàng đế nhà Hán; gồm [[Hán Tuyên Đế]], [[Hán Nguyên Đế]], [[Hán Thành Đế]], [[Hán Ai Đế]], [[Hán Bình Đế]] và [[Nhũ Tử Anh]]<ref name="ntn7696">Nguyễn Tôn Nhan, sách đã dẫn, tr 76, 96</ref>. Bà vào cung 5 năm, làm Tiệp dư 3 năm, làm Hoàng hậu 13 năm, làm Hoàng thái hậu 26 năm và Thái hoàng thái hậu 12 năm. Tính từ khi được phong làm Hoàng hậu năm [[46 TCN]] tới năm [[8]] khi mất ngôi, bà có 54 năm trên ngôi vị Hoàng hậu, Hoàng thái hậu và Thái hoàng thái hậu, là bà hoàng tại vị lâu nhất trong lịch sử nhà Hán<ref name="ntn7696"/>.