Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n (GR) File renamed: File:天-bronze.svgFile:天-bronze-shang.svg #3 Criterion 1 (original uploader’s request)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
{{Contains Chinese text}}
 
'''Thiên(Trời)''' là một trong những từ Trung Quốc cổ xưa nhất về [[vũ trụ (hệ thống)|vũ trụ]] và là một khái niệm quan trọng trong [[thần thoại Trung Quốc|thần thoại]], [[triết học Trung Quốc|triết học]] và [[tôn giáo tại Trung Quốc|tôn giáo]] Trung Hoa. Thời [[nhà Thương]] (thế kỷ 17-11 TCN) người Trung Quốc gọi vua của mình là ''[[thượng đế]]'' (上帝) hoặc ''đế''; vào thời [[nhà Chu]], khái niệm ''thiên'' (trời) bắt đầu được gắn với các vị vua. Trước thế kỷ 20, thờ cúng trời từng là [[quốc giáo]] của Trung Quốc.
 
Trong [[Đạo giáo]] và [[Nho giáo]], ''thiên'' thường đi cùng với khái niệm ''địa'' (地) (đất). Hai mặt này của [[vũ trụ học]] là đại diện cho [[thuyết nhị nguyên]] trong Đạo giáo. Chúng được coi là hai trong Tam Giới (三界) của thực thể, với giới ở giữa là ''nhân'' (人, người).