Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 197:
:::::::{{ping|Albertpda}} Vậy bạn cứ rút gọn, miễn sao hợp lý là được; chứ lần trước bạn lùi lại hết cả sửa đổi của tôi. Mà nếu thế cũng còn nhiều thông tin hơn phiên bản cũ. Ví dụ: "quốc gia này có các triều đại độc lập xen lẫn những thời kỳ lệ thuộc phong kiến Trung Quốc," không nêu năm nào VN độc lập hay bị Bắc thuộc trong vòng bao lâu, từ khi nào. [[Thành viên:HĐ|HĐ]] ([[Thảo luận Thành viên:HĐ|thảo luận]]) 08:23, ngày 11 tháng 6 năm 2019 (UTC)
::::::::{{ping|HĐ}} Mình có thể sửa là "quốc gia này có các triều đại độc lập VÀ những GIAI ĐOẠN lệ thuộc phong kiến Trung Quốc" vì đúng là các giai đoạn này cũng sự xen kẽ, ngắt quãng và rải rác ở toàn bộ thời trung đại nên cũng không cần thiết phải nêu lên một thời điểm cụ thể. Về những thông tin "đánh giá" thì mình khá chắc là nó mang tính "chủ quan" đấy, không phải theo mình suy xét đâu mà theo nguyên tắc của wikipedia. Chắc bạn cũng sẽ thấy vậy thôi, nếu ta đi sâu tìm hiểu những nguyên tắc đó thì hơi mất thời gian. Vậy thì mình xin tạm thời lùi toàn bộ các sửa đổi mới nhất về phiên bản cũ, sau đó chúng ta có thể cân nhắc mở rộng thông tin nếu thấy hợp lý. anh 08:34, ngày 11 tháng 6 năm 2019 (UTC)
:::::::::{{ping|Albertpda}} Mình không hiểu những mốc thời gian mình thêm (ngoại trừ nhà nước Âu Lạc) chủ quan ở chỗ nào, nhất là khi chúng được các sử gia bàn luận và đi tới thống nhất. Nếu xem xét kỹ thì thật sự không có gì mang tính khách quan hoàn toàn, vì tất cả đều phải trải qua quá trình bàn bạc và đi tới thống nhất của một cộng đồng nhất định; mà thôi vấn đề này mình không bàn thêm, sẽ đưa ra đề xuất ở trang thảo luận của bài luôn. Còn đúng là Việt Nam phong kiến xen kẽ lúc độc lập lúc phụ thuộc, nhưng kể từ khi nhà Ngô thành lập thì Việt Nam mới chính thức trở thành một nền quân chủ mà; sau cùng sự kiện 1000 năm Bắc thuộc và mốc Ngô Quyền đánh quân Nam Hán đánh dấu sự tự chủ HOÀN TOÀN của VN; mong được bàn thêm trong thời gian sắp tới. [[Thành viên:HĐ|HĐ]] ([[Thảo luận Thành viên:HĐ|thảo luận]]) 08:41, ngày 11 tháng 6 năm 2019 (UTC)