Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xô Viết Nghệ Tĩnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 52:
 
Tuy vậy những chính quyền kiểu này chỉ tồn tại sau bốn, năm tháng do bị chính quyền của thực dân Pháp phối hợp với chính quyền địa phương của triều đình nhà Nguyễn trấn áp làm cho nó tan rã và giải thể.
 
Xô Viết Nghệ Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào Cách mạng trong những năm 1930 - 1931<ref name="BKTT"/> và theo các tài liệu ở Việt Nam hiện hành thì đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi ra đời.
 
== Phong trào công nông năm 1930 ==
Hàng 91 ⟶ 89:
 
Các Xô viết thực hiện vai trò của một chính quyền thay cho bộ máy chính quyền của [[chủ nghĩa thực dân|thực dân]], [[phong kiến]] đã bị tê liệt, một số tan rã. Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là một hình thức mới về các thức tổ chức chính quyền nhà nước của lực lượng nông dân và công nhân. Nó ra đời ở [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]] nên gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
 
Các chính quyền Xô viết một mặt thi hành các chính sách mới, mặt khác phá bỏ hệ thống chính quyền cũ, trưng thu đất, thóc gạo, tiền bạc của các [[địa chủ]], đồng thời đòi yêu sách với các chủ xưởng, chủ tàu.<ref name="vnmedia">{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
| tác giả=Minh Hải
| đồng tác giả=
| url=http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=200279&CatId=23
| tên bài=Xô Viết Nghệ Tĩnh - đỉnh cao của phong trào Cách mạng
| công trình=
| nhà xuất bản=Báo điện tử VnMedia
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=10/9/2010
| ngày truy cập=15/9/2010
| url lưu trữ=http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=200279&CatId=23
| ngày lưu trữ=10/9/2010
| ngôn ngữ=tiếng Việt
| trích dẫn=
}}</ref>
 
== Bị đàn áp và tan rã ==
Hàng 118 ⟶ 96:
 
Ngày 12 tháng 9 năm 1930, thực dân Pháp cho máy bay ném bom xuống các đoàn biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (cách Bến Thủy 10&nbsp;km), làm chết 217 người và 120 người bị thương, điều động lính Pháp và lính khố xanh về đóng chốt tại Vinh_ Bến Thủy,cho quân đốt phá, triệt hạ làng mạc. Hai làng Lộc Châu và Lộc Hải bị triệt hạ, 217 nóc nhà bị đốt cháy, 30 người bị bắn chết. Nhiều cơ quan đầu não của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng]], các cơ sở trong dân bị phá vỡ, nhiều đảng viên, người biểu tình bị bắt giam hoặc hành quyết. Theo ước tính, có hàng trăm người bị bắt, bị kết án tù giam trong các nhà tù ở [[Nghệ An]], [[Đà Nẵng]], [[Buôn Ma Thuột|Buôn Mê Thuột]], và [[Côn Đảo]].
<ref name="vnmedia">{{Chú thích báo|url=http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=200279&CatId=23|tên=|họ=|tác giả=Minh Hải|đồng tác giả=|tên bài=Xô Viết Nghệ Tĩnh - đỉnh cao của phong trào Cách mạng|công trình=|nhà xuất bản=Báo điện tử VnMedia|số=|các trang=|trang=|ngày=10/9/2010|ngày truy cập=15/9/2010|url lưu trữ=http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=200279&CatId=23|ngày lưu trữ=10/9/2010|ngôn ngữ=tiếng Việt|trích dẫn=}}</ref>
<ref name="vnmedia"/>
 
== Tưởng niệm và di tích lịch sử ==