Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam Nông, Phú Thọ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
| huyện lỵ = [[Hưng Hóa (thị trấn)|Thị trấn Hưng Hóa]]
| thành lập =
| chủ tịch UBND = CaoPhạm Văn MỹQuang<ref>{{Chú thích web|url=http://tamnong.phutho.gov.vn/index.php/gioi-thieu-don-vi/uy-ban-nhan-dan/ubnd-huy-n.html?___SID=U|title=UBND huyện|website=Tam Nông}}</ref>
| hội đồng nhân dân =
| chủ tịch HĐND = Nguyền Hồng Khanh<ref>{{Chú thích web|url=http://tamnong.phutho.gov.vn/index.php/gioi-thieu-don-vi/hoi-dong-nhanh-dan-huyen/gi-i-thi-u-chung/hdnd-huy-n.html?___SID=U|title=HĐND huyện|website=Tam Nông}}</ref>
Dòng 72:
Dự kiến sau năm 2020, 3 xã Hồng Đà, Thượng Nông, Dậu Dương hợp nhất thành 1 xã, dự kiến tên gọi mới là xã Dân Quyền; sáp nhập 3 xã Cổ Tiết, Văn Lương, Tam Cường, dự kiến lấy tên xã Vạn Xuân; 3 xã Vực Trường, Hương Nha, Xuân Quang sáp nhập thành 1 xã mới, dự kiến lấy tên là xã Bắc Sơn; 3 xã Tứ Mỹ, Phương Thịnh, Hùng Đô sáp nhập thành 1 xã mới, dự kiến lấy tên xã là Lam Sơn.
 
===Kinh tế===
 
Với lợi thế tiếp giáp thủ đô [[Hà Nội]] qua cầu Trung Hà huyện [[Tam Nông]] là đầu mối giao thông vận tải quan trọng của tỉnh [[Phú Thọ]], các tuyến đường huyết mạch chạy qua huyện là QL32, QL 32A, QL 32C. [[Tam Nông]] được xác định là vùng kinh tế trọng điểm về [[công nghiệp]] của tỉnh, trên địa bàn huyện hiện đang hình thành 2 khu công nghiệp tập trung là KCN [[Trung Hà]] và KCN [[Tam Nông]] và cụm công nghiệp Cổ Tiết. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, du lịch.
Dòng 107:
Công tác tu bổ, tôn tạo nhằm phát huy giá trị của các di tích hiện có trên địa bàn luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền và Nhân dân quan tâm thực hiện. Với trên 100 di tích hiện có trên địa bàn, trong đó có 11 di tích cấp Quốc gia, 27 di tích cấp tỉnh; trong năm 2017 bằng nguồn vốn xã hội hóa, huyện và các xã, thị trấn đã tiến hành tu bổ, tôn tạo các di tích theo quy định của pháp luật với tổng mức đầu tư là trên 100 tỷ đồng. Đặc biệt tại di tích Khu lăng mộ - Đền thờ Lý Nam Đế, khu 2, xã Văn Lương (nơi thờ tự Lý Nam Đế, vị vua đầu tiên của dân tộc, Người có công đánh đuổi giặc Lương từ năm 542 đến năm 548); xây dựng công trình bậc lên xuống trị giá trên 2 tỷ đồng; mở rộng. tôn tạo khuôn viên, trồng cây xanh, ước tính trên 6 tỷ đồng; Năm 2018, UBND huyện tiếp tục kêu gọi đầu tư bằng nguồn xã hội hóa để xây dựng Tòa Hậu Cung tại Đền thờ với tổng dự toán trên 9 tỷ đồng.
 
==Ghi [[chú]]==
{{Tham khảo}}
{{Các huyện thị Phú Thọ}}