Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Namhong66 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
|cities = [[Quận Tây Hồ]]
}}
'''Hồ Tây''', trước đây còn có các tên gọi khác như '''Đầm Xác Cáo''', '''Hồ Kim Ngưu''', '''Lãng Bạc''', '''Dâm Đàm''', '''Đoài Hồ'''., một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội,. Hồ có diện tích khoảng hơn 500 ha với conchu đườngvi chạy bao quanh hồ dài 18 km <ref>[http://www.tonghoixaydungvn.org/default.aspx?Tab=448&Tinso=1702 Hồ Tây đang khuất mờ sau những mảng bê tông] Báo Tonghoixaydungvn, truy cập ngày 12/2/2011</ref>. Hồ nằm ở vị trí phía tây bắc trung tâm [[Hà Nội]]. Ngành địa lý lịch sử đã chứng minh, hồ Tây là một đoạn của [[sông Hồng]] xưa trong quá trình ngưng đọng lại sau khi sông đổi dòng chảy trong lịch sử <ref>[http://vnexplore.net/destination/6 Hồ Tây]</ref> . HiệnCác nay,khu vực liền kề xung quanh hồ đangTây sẽ được quy hoạch để trở thành trung tâm của Thủ đô Hà Nội mở rộngmới trong tương lai, thaygần. Thay thế chodần vị trí trunghiện tâmnay đang Nội của [[hồHồ GươmHoàn Kiếm]] hiện tại.
 
==Lịch sử==
 
Sách ''Tây Hồ chí'' ghi rằng, Hồ Tây có từ thời [[Hùng Vương]]., Khibấy ấy,giờ nơi đây là một bến nằm cạnhgiáp sông Hồng, thuộc động Lâm Ấp, nên được gọi là bến Lâm Ấp củathuộc thôn Long Đỗ. Ở vào thời [[Hai Bà Trưng]] bến này còn ăn thông với sông Hồng, xungbao bọc quanh bờ hồ là rừng cây gồm cácnhiều loại thực vật chính như tre ngà, bàng, lim, lau sậy, gỗ tầm... cùngCùng một số loài thú quý hiếm sinh tồn ở đây <ref>[http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/327010/cac-trieu-dai-chinh-phuc-ho-tay.htm Hà Nội mới, Các triều đại "chinh phục" Hồ Tây]</ref>. Ngoài ra, xung quanh bờ hồ còn có sự xuất hiện của các hang động vừa và nhỏ., Phíabờ phía Tây có Già La Động (nay là Quán La, thuộc phường Xuân La), bờ phía Đông có Nha Lâm Động (nay là vùngphố Yên Ninh, Hòe Nhai), bờ phía Nam có Bình Sa Động (thời Lý đổi là Giáp Cơ Xá, nay thuộc [[quận Hoàn Kiếm]]). Cư dân sinh sống ở đây rất thưa thớt, họ sống chủ yếu bằng nghề săn bắt thú rừng, bắttôm, cua, cá và trồng tỉa cây cối. Nhưng luôn luôn phải đối phó với những loài thú dữ <ref>Hồn sử Việt, nxb Lao động, 2010, trang 52-53</ref>.

Về địa lý, Hồ Tây là hồ ngoại sinh, có dạng lòng chảo, ngành địa chất lịch sử đã chứng minh được Hồ Tây là một phần của Sông Hồng.
 
Sách [[Đại Việt sử ký toàn thư]] chép, năm [[1044]], tháng 9 ''Vua sai đặt cũi lớn ở Dâm Đàm (Hồ Tây) lấy con voi nhà của Chiêm Thành làm mồi dử voi rừng vào trong ấy, vua thân đến bắt''<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, nxb Văn Hóa thông tin, 2004, trang 310</ref> <ref>[http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/327010/cac-trieu-dai-chinh-phuc-ho-tay.htm Hà Nội mới, Các triều đại "chinh phục" Hồ Tây]</ref>
 
Hồ Tây từ lâu lắm đã là thắng cảnh. Thời Lý - Trần, các vua chúa lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trí, như cung Thúy Hoa thời Lý,Từ điện Hàm NguyênHoa thời Trần nay là khu vực [[chùa TrấnKim QuốcLiên]], cungđiện TừHàm HoaNguyên thời Trần nay là khu [[chùa KimTrấn LiênQuốc]]. Tương truyền, Chùachùa Kim Liên được dựng trên nền cung điện của Công chúa Từ Hoa - con Vua [[Lý Thần Tông]]. Để phát triển cơ sở tầm tang, Côngcông chúa Từ Hoa đã mang các cung nữ ra khu vực Hồ Tây khai hoang, lập ấp và dựng nghề trồng dâu nuôi tằm dệt lụa cho họ. Trại Nghi Tàm là một điền trang lớn quán xuyến việc này.
 
Hồ Tây vẫn được khai phá, cải tạo vào thời [[nhà Trần]]. Công chúa Túc Trinh con Vua [[Trần Thánh Tông]] (1258-1278) đã rời cung điện ra vùng Bắc Kinh thành Thăng Long rồi bỏ tiền phát chẩn, cấp giống vốn cho dân nghèo làm ăn sinh sống. '''Lúc đầu chỉ chiêu mộ được 10 nhân khẩu, thấy mảnh vườn bên sông vừa đẹp lại vừa tiện đi lại nên lập ấp nhỏ ở xứ Vườn, sau dân lập thành làng đặt tên là Cổ Nhuế viên''.