Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Gom danh sách các hoàng tử, hoàng nữ thành bảng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 282:
===Tây Sơn suy yếu===
{{xem thêm|Trận Thị Nại (1792)}}
[[Tập tin:Lược đồ vùng kiểm soát các phe năm 1790 trong cuộc nội chiến tại Đại Việt.svg|thumb|400px324x324px|trái|Lược đồ vùng kiểm soát của Nguyễn Ánh (<font color="yellow">màu Vàng</font>) và Tây Sơn (<font color="red">màu Đỏ</font> - <font color="orange">màu Cam</font>) khoảng năm [[1788]].]]
Tháng 4 âm lịch năm [[1790]], Nguyễn Ánh sai [[Lê Văn Quân]] mang 6.000 quân thủy bộ ra đánh chiếm được [[Phan Rí Cửa|Phan Rí]] và [[Bình Thuận]].<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=231}}.</ref> Sau đó, Lê Văn Quân đóng giữ [[Phan Rang - Tháp Chàm|Phan Rang]], Nguyễn Văn Thành giữ Chợ Mơ (Mai Thị), Võ Tánh giữ Phan Rí. Nguyễn Ánh sau đó gọi Nguyễn Văn Thánh và Võ Tánh rút binh về. Tháng 6 âm lịch năm [[1790]], Đô đốc Tây Sơn là Hồ Văn Tự mang hơn 9.000 quân vây đánh Phan Rang, Lê Văn Quân phải về Ỷ Na cố thủ, cầu cứu Nguyễn Ánh. Tháng 7 cùng năm, quân Tây Sơn bao vây Lê Văn Quân và Nguyễn Văn Thành trong thành Phan Rí, Nguyễn Ánh lệnh cho [[Nguyễn Huỳnh Đức]] và Võ Tánh giải cứu. Sợ Tây Sơn lại đánh Bình Thuận, Nguyễn Ánh cho rút quân về Gia Định, cho Lê Văn Quân về giữ Hưng Phước.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=233-235}}.</ref>
 
Dòng 758:
| 1 || Anh Duệ Hoàng thái tử<br>(英睿皇太子)<ref>Gia Long truy phong</ref>|| ||[[Nguyễn Phúc Cảnh]]<br>(阮福景) || [[6 tháng 4]] năm [[1780]] – [[20 tháng 3]] năm [[1801]]||[[Thừa Thiên Cao Hoàng hậu]] || style="text-align:left"|
|-
| 2 || Thuận An công<br>(順安公) || Đôn Mẫn<br>(敦敏)|| [[Nguyễn Phúc Hy]]<br>(阮福曦) || [[1782]][[21 tháng 5]] năm [[1801 ]]||''không rõ'' || style="text-align:left"|Không con. Dưới thời [[Thiệu Trị]] được đổi thờ ở đền Thân Huân.
|-
| 3 || || || [[Nguyễn Phúc Tuấn]]<br>(阮福晙) || ''không rõ'' || Chiêu dung Lâm Thức || style="text-align:left"|Lên 12 tuổi thì mất.
|-
| 4 || '''[[Minh Mạng|Thánh Tổ Hoàng đế]]'''<br>(聖祖皇帝) || '''Nhân Hoàng đế'''<br>(仁皇帝) || Nguyễn Phúc Đảm (阮福膽)<br>Nguyễn Phúc Kiểu (阮福晈) || [[25 tháng 5]] năm [[1791]][[20 tháng 1]] năm [[1841 ]]|| [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]] ||style="text-align:left"|Hoàng đế thứ 2 của [[nhà Nguyễn]].
|-
| 5 || Kiến An vương<br>(建安王) || Cung Thuận<br>(恭慎) || [[Nguyễn Phúc Đài]]<br>(阮福旲) || [[5 tháng 10]] năm [[1795]][[14 tháng 11]] năm [[1849 ]]||[[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]] ||style="text-align:left"|
|-
| 6 || Định Viễn Quận vương<br>(定遠郡王) || Đôn Lượng<br>(敦諒) || [[Nguyễn Phúc Bính]]<br>(阮福昞) || [[6 tháng 9]] năm [[1797]][[16 tháng 8]] năm [[1863 ]]|| Tiệp dư Dương Thị Sự || style="text-align:left"|
|-
| 7 || Diên Khánh vương<br>(延慶王) || Cung Chính<br>(恭正) || [[Nguyễn Phúc Tấn]]<br>(阮福晉) || [[21 tháng 3]] năm [[1799]][[17 tháng 7]] năm [[1854 ]]|| Chiêu nghi Nguyễn Thị Điền || style="text-align:left"|
|-
| 8 || Điện Bàn công<br>(奠盤公) || Cung Đốc<br>(恭篤) || [[Nguyễn Phúc Phổ]]<br>(阮福普) || [[3 tháng 5]] năm [[1799]][[11 tháng 9]] năm [[1860 ]]|| Cung tần Nguyễn Thị Thụy || style="text-align:left"|
|-
| 9 || Thiệu Hóa Quận vương<br>(紹化郡王) || Cung Lương<br>(恭良) || [[Nguyễn Phúc Chẩn]]<br>(阮福晆) || [[30 tháng 4]] năm [[1803]][[26 tháng 10]] năm [[1824 ]]||[[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]] || style="text-align:left"|
|-
| 10 || Quảng Uy công<br>(廣威公) || Cung Trực<br>(恭直) || [[Nguyễn Phúc Quân]]<br>(阮福昀) || [[20 tháng 8]] năm [[1809]][[26 tháng 5]] năm [[1829 ]]|| Đức phi [[Lê Ngọc Bình]] || style="text-align:left"|Không con
|-
| 11 || Thường Tín Quận vương<br>(常信郡王) || Ôn Tĩnh<br>(溫靜) || [[Nguyễn Phúc Cự]]<br>(阮福昛) || [[2 tháng 10]] năm [[1810]][[11 tháng 8]] năm [[1849 ]]|| Đức phi [[Lê Ngọc Bình]] || style="text-align:left"|Lấy làm thừa tự cho Long Thành Công chúa [[Nguyễn Phúc Ngọc Tú|Ngọc Tú]].
|-
| 12 || An Khánh công<br>(安慶王) || Trang Mẫn<br>(莊敏) || [[Nguyễn Phúc Quang]]<br>(阮福㫕) || [[10 tháng 9]] năm [[1811]][[29 tháng 6]] năm [[1845 ]]|| Mỹ nhân Trịnh Thị Thanh || style="text-align:left"|
|-
| 13 || Từ Sơn công<br>(慈山公) || Ôn Thận<br>(溫慎) || [[Nguyễn Phúc Mão]]<br>(阮福昴) || [[25 tháng 10]] năm [[1813]][[18 tháng 8]] năm [[1868 ]]|| Chiêu dung Nguyễn Thị Tần || style="text-align:left"|
|-
| colspan=7 align="center"| Ngoài 13 vị còn sống qua tuổi trưởng thành, Gia Long còn một số hoàng tử vốn mất sớm tại [[Gia Định]] là Xương, Khải, Đại, Nhật... Không rõ mẹ của họ<ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả, tr.252</ref>.
Dòng 786:
| colspan=7 align="center"| '''Hoàng nữ'''
|-
| 1 || Bình Thái Công chúa<br>(平泰公主) || Đoan Tuệ<br>(端慧) ||[[Nguyễn Phúc Ngọc Châu]]<br>(阮福玉珠) || [[1782]][[1847 ]]|| Chiêu dung Phạm Thị Lộc || style="text-align:left"|Năm 1808, lấy Vệ úy Nguyễn Văn Ngoạn (con của Đoan Hùng Quận công [[Nguyễn Văn Trương]]), sinh được một con gái.
|-
| 2 || Bình Hưng Công chúa<br>(平興公主) || Uyển Thục<br>(婉淑)|| [[Nguyễn Phúc Ngọc Quỳnh]]<br>(阮福曦) || [[1788]][[1849 ]]|| Chiêu dung Lâm Thức || style="text-align:left"|Năm 1808, lấy Chưởng vệ Phạm Văn Tín (con của Tiên Hưng Quận công [[Phạm Văn Nhân]]), sinh được hai con trai, một con gái.
|-
| 3 || Bảo Lộc Công chúa<br>(保祿公主) || Trinh Hòa<br>(貞和) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Anh]]<br>(阮福玉瑛) || [[1790]][[1850 ]]|| Chiêu dung Lâm Thức || style="text-align:left"|Năm 1808, lấy Vệ úy Trương Phúc Đặng (con của Cai cơ Trương Phúc Tuấn), sinh được một con trai, ba con gái.
|-
| 4 || Phú Triêm Công chúa<br>(富霑公主) || Tĩnh Chất<br>(靜質) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Trân]]<br>(阮福玉珍) || [[1790]][[1819 ]]|| Chiêu dung Hoàng Thị Chức ||style="text-align:left"|Năm 1818, lấy Vệ úy Nguyễn Đức Long (con của Thiếu bảo, Đô thống chế Nguyễn Đức Thịnh), không con.<br>Tẩm mộ ở Trúc Lâm ([[Hương Trà]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]).
|-
| 5 || Bảo Thuận Công chúa<br>(保順公主) || Trinh Tuệ<br>(貞慧) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Xuyến]]<br>(阮福玉玔) || [[20 tháng 10]] năm [[1792]][[1851 ]]|| Chiêu dung Phạm Thị Lộc ||style="text-align:left"|Năm 1818, lấy Vệ úy Nguyễn Huỳnh Toán (con của Kiến Xương Quận công [[Nguyễn Huỳnh Đức]]). Phò mã Toán mất ngay năm đó.<br>Chúa cải giá lấy Vệ úy Trương Văn Minh, nhưng phò mã Minh cũng mất trước.<br>Chúa không có con, lấy Trương Văn Giám (con riêng của Vệ úy Minh) làm thừa tự.
|-
| 6 || Đức Hòa Công chúa<br>(德和公主) || Trang Khiết<br>(莊潔) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Ngoạn]]<br>(阮福玉玩) || [[1794]][[1827 ]]|| Tả cung tần Tống Thị Lâu || style="text-align:left"|Năm 1818, lấy Vệ úy Mai Đức Nho (con của Vĩnh Lại hầu Mai Đức Nghị). Phò mã mất cùng năm đó. Chúa không có con.
|-
| 7 || An Thái Công chúa<br>(安泰公主) || Nhu Hòa<br>(柔和) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Nga]]<br>(阮福玉珴) || [[21 tháng 11]] năm [[1796]][[1856 ]]|| Tiệp dư Dương Thị Dưỡng || style="text-align:left"|Năm 1818, lấy Vệ úy Nguyễn Đức Thiện (con của Khoái Châu Quận công [[Nguyễn Đức Xuyên]]). Năm đó phò mã mất.<br>Chúa cải giá lấy Lãnh binh Trấn Tây là Vũ Viết Tuấn<ref>Năm [[1840]], phò mã Vũ Viết Tuấn đem quân cứu viện đồn Sa Tôn, bị thương nặng rồi mất.</ref> (con của Thị nội Thống chế Vũ Viết Bảo), sinh được ba con trai, ba con gái.
|-
| 8 || An Lễ Công chúa<br>(安禮公主) || Uyển Thục<br>(婉淑) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Cửu]]<br>(阮福玉玖) || [[1802]][[1846 ]]|| Tiệp dư Dương Thị Sự || style="text-align:left"|Năm 1823, lấy phò mã Lê Hậu (con của công thần [[Lê Chất]]), sinh được ba con trai, một con gái.
|-
| 9 || Nghĩa Hòa Công chúa<br>(義和公主) || Cung Khiết<br>(恭潔) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Nguyệt]]<br>(阮福玉玥) || [[1803]][[1846 ]]|| Chiêu dung Tống Thị Thuận || style="text-align:left"|Năm 1823, lấy Phó Vệ úy Nguyễn Đức Hỗ (con của Khoái Châu Quận công [[Nguyễn Đức Xuyên]]), sinh được năm con trai, bốn con gái.
|-
| 10 || An Nghĩa Công chúa<br>(安義公主) || Trinh Lệ<br>(貞麗) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Ngôn]]<br>(阮福玉琂) || [[11 tháng 8]] năm [[1804]][[1856 ]]|| Đức phi [[Lê Ngọc Bình]] || style="text-align:left"|Năm 1823, lấy phò mã Lê Văn Yến<ref>Năm [[1835]], [[Minh Mạng]] xét xử vụ án [[Lê Văn Duyệt]], phò mã Lê Văn Yến bị tội chết.</ref> (con của tướng [[Lê Văn Phong]], Phong là em ruột của Tả quân [[Lê Văn Duyệt]]), sinh được ba con trai.
|-
| 11 || An Điềm Công chúa<br>(安恬公主) || Hậu Mẫn<br>(厚敏) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Mân]]<br>(阮福玉珉) || [[22 tháng 6]] năm [[1805]][[1869 ]]|| Mỹ nhân Cái Thị Thu || style="text-align:left"|Năm 1823, lấy Phò mã Đô úy Nguyễn Thường Tuân (con của Thị trung Đô thống, Thiếu bảo Quận công Nguyễn Văn Khiêm), sinh được ba con trai, ba con gái.
|-
| 12 || Mỹ Khê Công chúa<br>(美溪公主) || Trinh Ý<br>(貞懿) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Khuê]]<br>(阮福玉珪) || [[1807]][[1827 ]]|| Đức phi [[Lê Ngọc Bình]] || style="text-align:left"|Năm 1825, lấy Vệ úy Nguyễn Văn Thiện (con của Kinh Môn Quận công [[Nguyễn Văn Nhơn]]), sinh được một con trai.
|-
| 13 || Định Hòa Công chúa<br>(定和公主) || Đoan Nhàn<br>(端嫻) || [[Nguyễn Phúc Ngọc Cơ]]<br>(阮福玉璣) || [[13 tháng 9]] năm [[1808]][[1856 ]]|| Mỹ nhân Nguyễn Thị Vĩnh || style="text-align:left"|Năm 1829, lấy Vệ úy Nguyễn Huỳnh Thành (con của Kiến Xương Quận công [[Nguyễn Huỳnh Đức]]), sinh được hai con trai con trai đều mất sớm.<br>Năm 1832, phò mã Thành mất, chúa lập am ở làng Dương Xuân để thờ<ref>Nơi này hiện này là chùa Đông Thuyền, và Định Hòa Công chúa được xem là người sáng lập chùa. Công chúa và gia đình chồng được thờ ở sau chùa.</ref>.
|-
| 14 || || || [[Nguyễn Phúc Ngọc Thiều]]<br>(阮福玉玿) || ''không rõ'' || Tài nhân Nguyễn Thị Uyên || style="text-align:left"|Lên 1 tuổi thì mất.
|-
| 15 || || || [[Nguyễn Phúc Ngọc Lý]]<br>(阮福玉理) || [[1809]][[1819 ]]|| Tài nhân Trần Thị Hán || style="text-align:left"|Mất sớm.
|-
| 16 || || Nhu Khiết<br>(柔潔)||[[Nguyễn Phúc Ngọc Thành]]<br>(阮福玉珹) || [[1812]][[1830 ]]|| Tài nhân Phan Thị Hạc || style="text-align:left"|Năm 1829, [[Minh Mạng]] đã định hôn chúa cho Vệ úy Hồ Văn Thập (con của Phước Quốc công [[Hồ Văn Bôi]]), nhưng chưa cưới thì mùa đông năm đó, chúa mất
|-
| 17 || || || [[Nguyễn Phúc Ngọc Bích]]<br>(阮福玉碧) || [[1812]][[1819 ]]|| Mỹ nhân Trần Thị Thể || style="text-align:left"|Mất sớm.
|-
| 18 || || || [[Nguyễn Phúc Ngọc TrinhTrình]]<br>(阮福玉珵) || [[1817]][[1823 ]]|| Tài nhân Đặng Thị Duyên || style="text-align:left"|Mất sớm.
|-
|}
[[Tập tin:Prince Canh MEP.jpg|nhỏ|phải|Chân dung hoàng tử cả [[Nguyễn Phúc Cảnh]] do họa sĩ [[Maupérin]] vẽ tại [[Pháp]] vào năm [[1787]].]]
{{Thế phả Nhà Nguyễn}}
 
==Nhận định==
Quá trình Nguyễn Ánh - Gia Long xây dựng cơ nghiệp [[nhà Nguyễn]] và cai trị một nước [[Việt Nam]] sau nhiều thế kỷ chia cắt và nội chiến, cũng như các di sản và hệ quả ông để lại trong dòng [[lịch sử Việt Nam]] là chủ đề của rất nhiều sách, báo, cũng như các công trình nghiên cứu khác nhau. Sau đây là một số lời nhận xét của các sử gia và nhà nghiên cứu về ông: