Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc ca Liên bang Xô Viết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 29:
Từ đêm 31/12/1943 rạng ngày 1/1/1944, Quốc ca mới của Liên bang Xô viết đã được phát đi từ [[Tiếng nói nước Nga|Đài Phát thanh Moskva]]. Bài hát được truyền tới tận các trường học, nhà máy, công trường, tới tận các mặt trận đang mịt mù lửa đạn, tới các đội quân du kích, vào tận các hậu cứ của quân thù trên lãnh thổ [[Liên Xô]]. Bắt đầu từ ngày 15/3/1944, bài Quốc ca mới chính thức được dùng trên toàn lãnh thổ Xô viết, quốc gia đang dốc sức chống [[phát xít Đức]] xâm lược.<ref>[http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-tho-Nga-Sergey-Mikhalkov-va-Quoc-ca-Lien-Xo-350528/ Nhà thơ Nga Sergey Mikhalkov và Quốc ca Liên Xô]</ref>
 
Từ năm 1956 đến 1977, bài quốc ca cử hành không lời. ĐếnVào năm 1977, bài quốc ca được sửa lại lời: Viết lại điệp khúc, bỏ Stalin ở đoạn 2 và viết lại toàn bộ đoạn 3. Bản quốc ca này được xem là bài quốc ca hay nhất của thế giới cho đến thời điểm bây giờ. Bài quốc ca sử dụng đến tháng 8 năm 1991 ở nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga|Nga]] khi nước Nga tuyên bố tách khỏi Liên Xô sau [[Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991|cuộc đảo chính ở Liên Xô]], năm 1991 ở Liên Xô khi Liên Xô [[Liên Xô tan rã|sụp đổ]]. Sau đó, đến năm 2000, nước [[Nga]] sử dụng lại bài quốc ca này nhưng đổi lời giữ nhạc (phần nhạc của '''Gimn Sovetskogo Soyuza''') nay là [[Quốc ca Nga]].<ref>[http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/2009/08/866200/ S. Mikhalkov, người ba lần viết quốc ca Nga - Xô viết]</ref>
 
== Lời bài hát năm 1944 và năm 1977 ==