Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Biểu Chánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pq (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 5114142 của 123.21.152.115 (Thảo luận)
thêm ảnh
Dòng 1:
{{Thông tin nhà văn
'''Hồ Biểu Chánh''' ([[1884]]–[[1958]]) là một nhà văn [[Việt Nam]] với phong cách hành văn tiêu biểu cho người Nam Bộ đầu [[thế kỷ 20]]. Ông là một nhà văn tiên phong của miền Nam và là một trong những tiểu thuyết gia đầu tiên ở Nam Bộ mở màn cho thể loại tiểu thuyết hiện đại.
| name = Hồ Biểu Chánh
 
| image = Hồ Biểu Chánh.jpg
Ông là một trong số những nhà văn đầu tiên của [[văn học Việt Nam]] sáng tác bằng [[chữ Quốc Ngữ]].
| bgcolour = green
 
| caption = Chân dung nhà văn
| birthname =
| birthdate = [[1884]]
| birthplace = [[Gò Công]] (nay thuộc [[Tiền Giang]], [[Việt Nam]])
| deathdate = [[1958]], thọ 74 tuổi
| deathplace = [[Sài Gòn]]
| realname =
| penname =
| occupation = [[Nhà văn]]
| ethnicity = [[Kinh]]
| citizenship = [[Việt Nam]]
| education =
| alma_mater =
| period =
| genre =
| subject =
| movement =
| awards =
| spouse =
| partner =
| children =
| relatives =
| influences =
| influenced =
| signature =
| website =
| footnotes =
}}
'''Hồ Biểu Chánh''' ([[1884]]–[[1958]]), tên thật là '''Hồ Văn Trung''', tự '''Biểu Chánh''', hiệu '''Thứ Tiên'''; là một [[nhà văn]] tiên phong của [[miền Nam Việt Nam]] ở đầu [[thế kỷ 20]].
==Tiểu sử==
Ông tên thật là '''Hồ Văn Trung''', tự '''Biểu Chánh''', hiệu '''Thứ Tiên'''. Ông sinh năm 1884 (trong giấy khai sinh ghi ngày [[1 tháng 10]] năm [[1885]]) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh [[Tiền Giang]]).
 
Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học [[chữ Nho]], sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở [[Mỹ Tho]] và [[Sài Gòn]].
Hàng 10 ⟶ 39:
Năm [[1905]], sau khi đậu Thành chung, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ ([[1936]]), từng giữ chức chủ quận (quận trưởng) ở nhiều nơi. Ông vốn có tiếng thanh liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ.
 
[[Tháng 8]] năm [[1941]], sau khi ông về hưu, được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt.
 
Sau khi tái chiếm Nam Bộ năm [[1946]], thực dân Pháp lập "[[Nam Kỳ Quốc]]", ông được mời làm cố vấn cho chính phủ [[Nguyễn Văn Thinh]]. Nhưng chỉ được mấy tháng, khi chính phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương.