Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Càn Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 293:
Có giả thuyết cho rằng: Càn Long đế dù biết [[Hoà Thân]] là đại tham quan nhưng vẫn làm ngơ xem như không biết mặc cho y ra sức vơ vét quốc khố, mua quan bán tước, khuynh đảo chính trường, để đến thời [[Gia Khánh|Gia Khánh Đế]] truy thu lại toàn bộ số của cải của y sung vào quốc khố.
 
Dù vậy Càn Long vẫn không quên toan tính cho đứa con độc nhất của sủng thần là Phong Thân Ân Đức, Càn Long đã đem Thập Công chúa, đứa con gái út mà Càn Long yêu mến nhất ( tức [[Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa]]) gả cho con trai Hòa Thân với mục đích giữ lại huyết mạch cho y. Về sau đến tháng 1 năm [[Gia Khánh]] nguyên niên (tức 2/1799), Thái Thượng hoàng Càn Long băng hà, không lâu sau Gia Khánh Đế đã bãi nhiệm và tống giam Hoà Thân, sau 1 thời gian xét xử, thẩm vấn đến ngày 22/2/1799, Hoà Thân được ban cho tự vẫn. Còn về con trai y và gia quyến đều được thả mạng, hơn thế nữa vì nể tình của Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, Gia Khánh Đế chẳng những đã giữ lại tính mạng cho Phong Thân Ân Đức, mà còn bảo lưu chức vị Ngạch phò cho y. Về sau vì lo cho hạnh phúc cả đời của em gái, nhà vua đã quyết định ban con của Phong Thân Ân Đức là Phúc Ân làm con thừa tự cho Công chúa. Đây âu cũng chính là gia ân cuối cùng của Càn Long đế dành cho sủng thần của mình vậy.
 
== Lăng mộ ==