Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thành Long (nhà văn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 34:
Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và ký. Nét đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo được hình tượng đẹp, ngôn ngữ ngọt ngào, giọng thơ trong trẻo, nhẹ nhàng, gần gũi.{{fact|https://text.123doc.org/document/3078541-gioi-thieu-mot-vai-net-ve-nguyen-thanh-long-ve-xuat-xu-va-chu-de-truyen-lang-le-sa-pa.htm}}
 
Nguyễn Thành Long đã cho xuất bản nhiều tác phẩm văn xuôi (tiêu biểu hơn cả là truyện ngắn, bút ký), gồm các các tập:
Nguyễn Thành Long đã cho xuất bản nhiều truyện ngắn, trong đó nổi bật là các tập: Bát cơm Cụ Hồ (1952), Gió bấc gió nồm (1956), Hướng điền (1957), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962), Trong gió bão (1963), Gang ra (1964), Những tiếng vỗ cánh (1967), Giữa trong xanh (1972), Nửa đêm về sáng (1978), Lý Sơn mùa tỏi (1980), Sáng mai nao, xế chiều nào (1984),...
* Ta và chúng nó (tập truyện ngắn, [[1950]]),
* Khúc hát của người cán bộ (truyện vừa, [[1950]]),
* Bát cơm Cụ Hồ (tập bút ký, [[1952]]),
* Gió bấc gió nồm (tập bút ký, [[1956]]),
* Hướng điền (tập truyện ngắn, [[1957]]),
* Tiếng gọi (truyện, [[1960]]),
* Chuyện nhà chuyện xưởng (tập truyện ngắn, [[1962]]),
* Trong gió bão (truyện vừa, [[1963]]),
* Gang ra (tập bút ký, [[1964]]),
* Những tiếng vỗ cánh (tập truyện ngắn, [[1967]]),
* Giữa trong xanh (tập truyện ngắn, [[1972]]),
* Nửa đêm về sáng (tập truyện ngắn, [[1978]]),
* Lý Sơn, mùa tỏi (tập truyện ngắn, [[1980]]),
* Sáng mai nao, xế chiều nào (tập truyện ngắn, [[1984]]),...
 
Truyện ngắn [[Lặng lẽ Sa Pa]] viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế Lào Cai của nhà văn, được in trong tập Giữa trong xanh (1972). Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long. Câu chuyện đại diện cho những con người tốt khắp mọi miền đất nước, những nơi luôn đó có những con người được lao động thầm lặng, say mê hiến dâng tuổi trẻ và tình yêu của mình cho quê hương, đất nước.
 
Ngoài sáng tác, ông còn là dịch giả hai tác phẩm của [[Antoine de Saint-Exupéry]]: [[Hoàng tử bé|Em bé con nhà trời]] và Quê xứ con người (nguyên tác: ''Terre des hommes'')<ref name=vov/>.