Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngày Chiến thắng (9 tháng 5)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bản mẫu bị lỗi (?)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 104:
{{Cquote|''Các nước đồng minh đang gây sức ép, họ muốn toàn thế giới biết rằng quân đội Đức Quốc xã đầu hàng họ chứ không đầu hàng Liên Xô''|||A. I. Antonov|<ref>S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 517</ref>}}
 
Lãnh tụ Liên Xô [[Iosif Vissarionovich Stalin|I. V. Stalin]] cũng tỏ ra không hài lòng trước các sự kiện trên. Ông cho rằng buổi ký kết văn kiện đầu hàng của Đức phải diễn ra tại Berlin dưới sự phê chuẩn của đại diện phái đoàn Liên Xô; còn biên bản đầu hàng tại Reims chỉ là biên bản sơ bộ mà thôi. Trong hồi ký ''Nhớ lại và suy nghĩ'' của mình, Nguyên soái [[Georgi Konstantinovich Zhukov|G. K. Zhukov]] đã ghi lại ý kiến của I. V. Stalin như sau:
{{cquote|''Hôm nay, tại Reims, người Đức đã ký kết biên bản sơ bộ về việc đầu hàng vô điều kiện. Tuy nhiên, gánh nặng chiến tranh chủ yếu chống phát xít Đức lại đè lên vai nhân dân Liên Xô chứ không phải các nước đồng minh. Vì vậy, buổi lễ ký kết văn kiện đầu hàng phải diễn ra dưới sự chứng kiến của tất cả các quốc gia thuộc liên minh chống Hitler chứ không phải chỉ dưới sự chứng kiến của Bộ Tổng tư lệnh Tối cao của các nước Đồng Minh phương Tây. Thêm nữa, tôi không đồng tình về việc ký kết văn kiện đầu hàng không diễn ra tại Berlin - trung tâm của chế độ phát xít Đức. Chúng ta đã đồng ý với các nước Đồng Minh phương Tây về việc xem văn kiện ký kết tại Reims chỉ là một biên bản đầu hàng sơ bộ. Ngày mai, đại diện của Bộ Tổng chỉ huy quân đội Đức Quốc xã và đại diện của Bộ Tổng tư lệnh các nước Đồng minh sẽ đến Berlin để ký kết văn bản chính thức. Đồng chí được cử làm đại diện toàn quyền cho Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô. A. Ya. Vysinsky, V. D. Sokolovsky và K. F. Teleghin sẽ làm trợ lý cho đồng chí''|||I. V. Stalin|<ref>{{chú thích sách|last=Zhukov|first=Georgy|title=Memoirs|publisher=Olma-Press|date=2002|pages=329|language=tiếng Nga}}</ref>}}
 
Dòng 114:
[[Tập tin:Wilhelm Keitel Kapitulation.jpg|200px|phải|nhỏ|Thống chế William Keitel đại diện cho phía Đức ký kết văn kiện đầu hàng không điều kiện.]]
 
22 giờ ngày 8 tháng 5, (0 giờ ngày 9 tháng 5 theo giờ Moskva), Cáccác đoàn đại biểu quân sự của bốn nước đồng minh vào phòng họp. Phía Liên Xô có [[Nguyên soái]] [[Georgi Konstantinovich Zhukov|G. K. Zhukov]], đại tướng [[Vasily Danilovich Sokolovsky|V. D. Sokolovsky]], trung tướng K. F. Teleghin và nhà ngoại giao A. Ya. Vysinsky. Đoàn đại biểu quân đội Hoàng gia Anh do thống chế [[:en:Arthur Tedder|Arthur Tedder]] đứng đầu, đoàn đại biểu Quân đội Hoa Kỳ do tướng [[:en:Carl A. Spaatz|Carl A. Spaatz]] đứng đầu. Đại diện cho quân đội Pháp là thống chế [[Jean de Lattre de Tassigny]]. G. K. Zhukov đọc lời khai mạc ngắn gọn và cho gọi các đại diện Đức vào phòng họp với thủ tục đầu tiên là kiểm tra giấy uỷ nhiệm của Chính phủ Đức. Thay mặt nước Đức Quốc xã, thống chế [[Wilhelm Keitel]] ký vào định ước xác nhận đầu hàng không điều kiện của nước Đức Quốc xã được làm bằng ba thứ tiếng Anh, Đức và Nga được làm thành năm bản. Sau đó, lần lượt đại diện các đoàn Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô đều ký vào văn bản định ước. Việc ký kết nhanh chóng hoàn thành lúc 22 giờ 43 phút.<ref>[http://militera.lib.ru/memo/french/gaulle3/16.html Голль, Шарль, де. Военные мемуары: Спасение 1944–1946. — М.: ACT, Астрель, Транзиткнига, 2004. (Charles de Gaulle. Sự cứu rỗi 1944-1946. AST dịch và xuất bản. Moskva. 2004. Mục "Tài liệu tham khảo" - "Một số văn bản quan trọng")]</ref> Lúc đó ở Moskva - vì khác biệt về múi giờ - đã là 0 giờ 43 phút ngày 9 tháng 5. Ngay sau lễ ký kết định ước, đoàn đại biểu quân sự Liên Xô đã mở tiệc chiêu đãi các đoàn đại biểu đồng minh. Tại buổi tiệc, các tướng lĩnh Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô đều bày tỏ lòng mong muốn củng cố và giữ vững mãi mãi các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khối Đồng minh chống phát xít.<ref>G. K. Zhukov. Nhớ lại và suy nghĩ. Tập 3. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Hà Nội. 1987. trang 361-363.</ref>
 
Ngay sau lễ ký kết, nhà ngoại giao A. Ya. Vysinsky đã thông báo cho thiếu tướng I. A. Susloparov, người cũng có mặt trong lễ ký kết rằng I. V. Stalin thấy không có gì đáng phàn nàn về những công việc mà I. A. Susloparov tiến hành tại Reims ngày 7 tháng 5 năm 1945.<ref>S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập2. Nhà xuất bản Tiến Bộ. Moskva. 1985. trang 521.</ref>