Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản ứng oxid hóa khử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4346:4690:699C:9ABE:A6E9:4875 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Zapljkaoidplmaauhe
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 7:
*Quá trình khử là sự tăng thêm các điện tử hoặc sự giảm trạng thái oxy hóa gây ra bởi một phân tử, nguyên tử, hoặc ion.
 
==Chất yanueoxy hóa==
Chất có khả năng oxy hóa các chất khác (làm cho chúng mất các điện tử) được gọi là chất oxy hóa. Các chất này loại bỏ các điện tử của một chất khác, nên được gọi là "khử".
 
Dòng 18:
Chất có khả năng khử chất khác (làm cho chúng nhận các điện tử) được gọi là chất khử. Chúng chuyển điện tử cho một chất khác, và do đó tự nó bị oxy hóa.
 
Chất khử trong hóa học rất đa dạng. Những nguyên tố kim loại điện dương như [[liti]], [[natri]], [[magiê]], [[sắt]], [[kẽm]], [[nhôm]]… là những tác nhân khử tốt. Các kim loại này cho đi điện tử một cách dễ dàng. Các chất chuyển hydrichydrit như NaBH<sub>4</sub> và LiAlH<sub>4</sub> được sử dụng rộng rãi trong [[hóa học hữu cơ]]<ref>{{chú thích sách|last=Hudlický|first=Miloš|title=Reductions in Organic Chemistry |publisher=American Chemical Society |year=1996|location=Washington, D.C.|pages=429|isbn=0-8412-3344-6}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Hudlický|first=Miloš|title=Oxidations in Organic Chemistry|publisher=American Chemical Society |year=1990|location=Washington, D.C.|pages=456|isbn=0-8412-1780-7}}</ref>, chủ yếu trong việc khử các hợp chất cacbonyl để tạo ra [[rượu]]. Một phương pháp khử khác kết hợp việc sử dụng khí [[hydro]] (H<sub>2</sub>) với những chất xúc tác [[paladi]], [[bạch kim]] hoặc [[niken]]. Việc khử dùng xúc tác được sử dụng chủ yếu trong việc khử liên kết đôi hoặc ba nguyên tử cacbon.
 
==Tham khảo==