Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Thánh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thân thế: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.190.233.220 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
|tên = TháiTrần HoàngThánh Thượng NamTông
|tên gốc = 陳聖宗
|tước vị = [[Vua Việt Nam]]
Dòng 139:
 
==Thái thượng hoàng==
Năm [[1277]], Thượng hoàng [[Trần Thái Tông]] mất. Mùa đông ngày 22 tháng Mười âm lịch năm sau (tức [[8 tháng 11]] năm [[1278]]), Trần Thánh Tông nhường ngôi cho con trai là Thái tử Trần Khâm - tức Hoàng đế [[Trần Nhân Tông]] - và lên làm [[Thái thượng hoàng]], với tôn hiệu là '''TháiQuang HoàngNghiêu Từ Hiếu Thái Thượng NamHoàng Đế''' (光尧慈孝太上皇帝). Thể theo phép tắc triều Trần, Thượng hoàng tiếp tục cùng Hoàng đế điều hành chính sự. Trong bối cảnh Nguyên-Mông đang từng bước chuẩn bị tấn công Đại Việt, hai vua Trần đã đề ra các biện pháp khuyến khích phát triển nông nghiệp, thương mại, đồng thời đảm bảo sự ổn định và đoàn kết trong nước.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185-186}}<ref name="lemanhthat2">{{chú thích sách |tác giả =Lê Mạnh Thát |tựa đề= Trần Nhân Tông: Con người và tác phẩm |dịch tựa đề= |url= |định dạng= |ngày truy cập= 15 tháng 11 năm 2016 |bản thứ= |series= |cuốn= |ngày tháng= |năm= 1999 |tháng= |năm gốc= |nhà xuất bản= Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh |nơi= |ngôn ngữ= tiếng Việt |isbn= |chương= Chương II: Tuổi trẻ vua Trần Nhân Tông |url chương= http://thuvienhoasen.org/p59a12910/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ii-tuoi-tre-vua-tran-nhan-tong}}</ref> Khi thủ lĩnh người dân tộc Trịnh Giác Mật nổi dậy ở [[Đà Giang]] vào đầu năm 1280, hai vua ra lệnh cho Chiêu Văn vương [[Trần Nhật Duật]] đi thuyết phục quân nổi dậy quy hàng. Nhật Duật nhờ giỏi [[ngoại giao]] và am hiểu phong tục dân bản địa nên đã thu phục được Giác Mật mà "không tốn một mũi tên".{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=222-223}}.
 
Từ năm 1278 đến 1281, Nhà Nguyên đã ba lần sai Thượng thư Bộ Lễ Sài Thung dụ Trần Nhân Tông đến chầu, nhưng vua Trần cự tuyệt<ref name="lemanhthat2"/>. Năm 1282, Thượng hoàng cử chú họ là Trần Di Ái thay mặt vua sang Nguyên.{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=78}} Không thỏa mãn, Nhà Nguyên cử một số quan lại sang giám sát các địa phương của Đại Việt, nhưng đều bị hai vua Trần trục xuất.{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=54-55}} Khoảng năm 1281–1282, Hốt Tất Liệt lập Trần Di Ái làm An Nam Quốc vương và sai Sài Thung đem 1 nghìn quân hộ tống Di Ái về nước.{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=78}} Hai vua Trần đã sai quân chặn ở biên giới, đánh tan đội quân hộ tống của Nhà Nguyên và bắt được Di Ái, nhưng vẫn nghênh đón Sài Thung về Thăng Long.{{sfn|Lê Tắc|1961|pp=28-30}}{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=54-55}} Thất bại trong việc đưa Di Ái về Đại Việt đã khiến Sài Thung giận dữ đến mức khi "''vua [Trần Nhân Tông] sai [[Trần Quang Khải|Quang Khải]] đến sứ quán khoản tiếp. Xuân [cách gọi khác của Sài Thung] nằm khểnh không ra, Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp."''{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=188-189}}<ref name="lemanhthat2"/> Hưng Đạo vương [[Trần Quốc Tuấn]] phải giả làm [[tỳ-kheo|tu sĩ]] [[Phật giáo]] người Hán đến bắt chuyện, Sài Thung mới chịu tiếp.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=188-189}}<ref name="lemanhthat2"/>