Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Tiên Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Bài cùng tên|Đinh Tiên Hoàng (định hướng)|Thái Bình (định hướng)}}
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
|tên = Đinh Tiên Hoàng<br>丁先皇
|tước vị = Hoàng đế [[Đại Cồ Việt]]
|native name = 丁先皇
|tước vịthêm = Vua Việt Nam
|thêm = vietnam
|hình = VuaDinhTienHoang.jpg
|cỡ hình = 200px
|ghi chú hình = Tượng Đinh Tiên Hoàng ở [[Hoa Lư]]
|chức vị = Hoàng đế [[Đạinhà Cồ ViệtĐinh]]
|tại vị = [[968]] - [[979]]
|kiểu tại vị = Trị vì
|tiền nhiệm = '''Sáng lập triều đại'''
|kế nhiệm = <font color = "blue">[[Đinh Phế Đế]]</font>
|tên đầy đủ = Đinh Bộ Lĩnh (丁部領)<br>Đinh Hoàng (丁璜)<br>Đinh Hoàn (丁桓 hoặc 丁環)
|tước hiệu = Đại Thắng Minh Hoàng Đế <br/>大勝明皇帝 <br/> Tiên Hoàng Đế 先皇帝
|kiểu tên đầy đủ = Tên húy
|thông tin con cái = ẩn
Hàng 20 ⟶ 18:
|hoàng tộc = [[Nhà Đinh]]
|kiểu hoàng tộc = Triều đại
|niên hiệu = Thái Bình (太平)
|thụy hiệu = Tiên Hoàng Đế (先皇帝)
|thông tin phối ngẫu = ẩn
|phối ngẫu = Đan Gia<br>Trinh Minh<br>Kiểu Quốc<br>Cồ Quốc<br>Ca Ông
Hàng 26 ⟶ 25:
|cha = [[Đinh Công Trứ]]
|sinh = [[22 tháng 3]] năm [[924]]
|nơi sinh = [[Gia Viễn]], [[Ninh Bình]], [[Giao Châu]]
|mất = [[Tháng 10]] năm [[979]]
|nơi mất = [[Hoa Lư]], [[Ninh Bình]], [[Đại Cồ Việt]]
}}
 
'''Đinh Tiên Hoàng''' ({{hn|ch=[[chữ Hán]]: 丁先皇}}; [[22 tháng 3]] năm [[924]] - [[tháng 10]] năm [[979]]), tên húythật là '''Đinh Bộ Lĩnh''' (丁部領) hoặc '''Đinh sáchHoàng''' gọi(丁璜) hoặc '''Đinh Hoàn''' (丁桓 hoặc 丁環) (xem mục [[#Tên gọi|Tên gọi]] bên dưới), là vị [[Vua Việt Nam|hoàng đế]] sáng lập [[triều đại]] [[nhà Đinh]], nước [[Đại Cồ Việt]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
Ông là người có công đánh dẹp [[loạn 12 sứ quân]], thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của [[Việt Nam]] sau thời1000 năm [[Bắc thuộc]]. [[Đại Cồ Việt]] là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.<ref name="ReferenceB">''Nước Văn Lang thời đại Vua Hùng đến nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh'', Nhà xuất bản Quân đội nhân dân trang 27</ref> Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của [[Việt Nam]], từ [[Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)|họ Khúc]] chỉ xưng làm [[Tiết độ sứ]], tới [[Ngô Quyền]] xưng [[vươngVương]] và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc<ref name="ReferenceC">bao gồm [[Triệu Vũ Đế]], [[Triệu Văn Đế]] (nếu công nhận tính chính thống của [[nhà Triệu]]), [[Lý Nam Đế]], [[Mai Hắc Đế]]</ref> rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời [[nhà Đinh]], người cầm quyền [[Việt Nam]] mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – [[Nhà Tiền|Tiền Lê]] [[Nhà|Lý]] [[Nhà Trần|Trần]] và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng [[Hoàng đế]] như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở [[Việt Nam]]<ref name="m.kienthuc.net.vn">[http://m.kienthuc.net.vn/kim-chi-da-lua/201009/Nuoc-Viet-co-nen-quan-che-doc-lap-tu-khi-nao-399764/ Nước Việt có nền quan chế độc lập từ khi nào?], Báo Kiến Thức, ngày 15/09/10</ref><ref name="vietnamplus.vn">[http://www.vietnamplus.vn/Home/Ruoc-lua-thieng-tu-co-do-Hoa-Lu-ve-Thang-Long/20109/58803.vnplus Rước lửa thiêng từ cố đô Hoa Lư về Thăng Long], Vũ Văn Đạt, Báo Thông tấn xã Việt Nam, ngày 02/09/2010</ref><ref name="Phố Đinh Tiên Hoàng">[http://www.hoankiem.gov.vn/city_info/anzeige/news/aktuelles/show.cfm?region_id=70&keyword=&id=1694 Phố Đinh Tiên Hoàng], Cổng thông tin điện tử quận Hoàn Kiếm.</ref>, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
 
==Tên gọi==
Hầu hết các chính sử như:Sách An Nam chí lược; [[Đại "Việt sử lược",]] "hoặc [[Đại Việt sử ký toàn thư"]], Việt sử tiêu án, đều viết Đinh Tiên Hoàng vốn họ Đinh tên Bộ Lĩnh (部領)<ref name = "越史略/卷上"/><ref name = "大越史記全書/本紀卷之一"/>. [[Trần Trọng Kim]] trong sách [[Việt Nam sử lược]] cho biết "có sách" nói Đinh Tiên Hoàng tên thật là Đinh Hoàn (丁桓), "Bộ Lĩnh" là tước quan [[Trần Lãm]] phong cho Đinh Hoàn nhưng do [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] và các sách khác đều nói Đinh Tiên Hoàng tên thật là Đinh Bộ Lĩnh nên ông không dùng tên Đinh Hoàn để gọi Đinh Tiên Hoàng. Trần Trọng Kim không nói rõ "sách" mà ông nhắc đến là sách gì<ref>Trần Trọng Kim. Việt Nam sử lược. Nhà xuất bản Thời Đại, năm 2010. Trang 89.</ref>.
 
Sách [[Nam Hải dị nhân]] của [[Phan Kế Bính]] viết rằng "Tiên Hoàng họ Đinh tên là Hoàng (璜)". [[Trần Trọng Kim]] trong sách [[Việt Nam sử lược]] cho biết "có sách" nói Đinh Tiên Hoàng tên thật là Đinh Hoàn (丁桓), "Bộ Lĩnh" là tước quan [[Trần Lãm]] phong cho Đinh Hoàn nhưng do [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] và các sách khác đều nói Đinh Tiên Hoàng tên thật là Đinh Bộ Lĩnh nên ông không dùng tên Đinh Hoàn để gọi Đinh Tiên Hoàng. Trần Trọng Kim không nói rõ "sách" mà ông nhắc đến là sách gì<ref>Trần Trọng Kim. Việt Nam sử lược. Nhà xuất bản Thời Đại, năm 2010. Trang 89.</ref>.

Tên gọi "Đinh Tiên Hoàng" có nghĩa là vị vua đã khuất mang họ Đinh, đây không phải là tên thật hay [[thuỵ hiệu]], [[miếu hiệu]] của Đinh Tiên Hoàng. Trong [[Việt sử lược]] Đinh Tiên Hoàng được gọi là "Đinh Tiên Vương" (丁先王)", "Tiên Vương" (先王)"<ref name = "越史略/卷上">[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B6%8A%E5%8F%B2%E7%95%A5/%E5%8D%B7%E4%B8%8A 越史略/卷上], 維基文庫, truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.</ref>, trong [[Đại Việt sử ký toàn thư]] ông được gọi là "Tiên Hoàng Đế" (先皇帝)", "Tiên Hoàng" (先皇)"<ref name = "大越史記全書/本紀卷之一">[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%A4%A7%E8%B6%8A%E5%8F%B2%E8%A8%98%E5%85%A8%E6%9B%B8/%E6%9C%AC%E7%B4%80%E5%8D%B7%E4%B9%8B%E4%B8%80 大越史記全書/本紀卷之一], 維基文庫, truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.</ref>. "Tiên Vương", "Tiên Hoàng", "Tiên Hoàng Đế" đều là tên gọi tôn kính dùng để chỉ một vị vua đã khuất<ref>http://dict.revised.moe.edu.tw/cgi-bin/newDict/dict.sh?cond=%A5%FD&pieceLen=50&fld=1&cat=&ukey=1511047860&serial=1&recNo=83&op=f&imgFont=1, 重編國語辭典修訂本, truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.</ref><ref>http://dict.revised.moe.edu.tw/cgi-bin/newDict/dict.sh?cond=%A5%FD%A4%FD&pieceLen=50&fld=1&cat=&ukey=1511047860&serial=1&recNo=83&op=&imgFont=1, 重編國語辭典修訂本, truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.</ref><ref>http://dict.revised.moe.edu.tw/cgi-bin/newDict/dict.sh?cond=%A5%FD%AC%D3&pieceLen=50&fld=1&cat=&ukey=1511047860&serial=2&recNo=0&op=&imgFont=1, 重編國語辭典修訂本, truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.</ref>. Một nhân vật lịch sử Việt Nam khác cũng có cái tên chắp ghép theo kiểu này là [[Trần Hưng Đạo]] (ghép từ họ Trần của ông với Hưng Đạo vương, là tước vị của ông).
 
==Tuổi thơ==
Hàng 271 ⟶ 272:
 
==Xem thêm==
*[[Nhà Đinh]]
*[[Dương Vân Nga]]
*[[Lê Đại Hành]]
*[[Tướng nhà Đinh]]
*[[HoaĐào Hoàng]] (陶璜)
*[[Lê Đại Hành|Lê Hoàn]] (黎桓)
*[[Nguyễn Thị Hoàn]] (阮氏環)
*[[Húy kỵ]]
 
{{Thể loại Commons|Đinh Tiên Hoàng}}
Hàng 292 ⟶ 293:
}}
{{Lịch sử Việt Nam thời Đinh}}
{{Thời gian sống|sinh=924|mất=979}}
 
[[Thể loại:Vua nhà Đinh]]