Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
*Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân được khuyến khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.
 
==Những hạnHạn chế trong khi triển khai==
Chủ trương khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được thực hiện trong thực tế bằng việc thành lập hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước lớn nắm giữ các ngành kinh tế trọng yếu như sản xuất, khai khoáng, năng lượng, tín dụng,... Trong đó, mặc dù có những doanh nghiệp thành công, rất nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả, thua lỗ triền miên, gây tổn thất vô cùng lớn cho nhà nước và xã hội. Điển hình là 12 đại dự án của ngành Công Thương đã để thua lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng, mất nhiều năm trời vẫn không thể giải quyết dứt điểm.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/toan-canh-12-dai-du-an-thua-lo-ngan-ti-cua-nganh-cong-thuong-20190410123834377.htm|title=Toàn cảnh 12 đại dự án thua lỗ ngàn tỷ của ngành Công Thương|last=|first=|date=17-04-2019|website=Tuổi Trẻ Online|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Việc quản lý kém hiệu quả các nguồn tài nguyên kinh tế khiến tình trạng tham nhũng xảy ra thường xuyên trong bộ máy quan liêu cồng kềnh dẫn đến đầu tư nhà nước vào nền kinh tế đạt hiệu quả thấp. Chi phí đầu tư công mà Việt Nam phải bỏ ra để tạo ra giá trị gia tăng cao hơn nhiều quốc gia khác trong khu vực. Hệ số [[ICOR]] của Việt Nam trong các năm 2001-2006 là 5,1, nghĩa là cần 5,1 đồng vốn đầu tư để tăng được một đồng GDP, cao gấp rưỡi1,5-2 đến gấp hailần nhiều nước xungtrong khu quanhvực trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Đặc biệt, trong giai đoạn 2006-2010, chỉ số này đã tăng lên 10,52, tức là gấp khoảng 3,5 lần [[Hàn Quốc]] và [[Đài Loan]] giai đoạn 1961-1980, gấp 2,5 lần [[Thái Lan]] giai đoạn 1981-1995 và Trung quốc giai đoạn 2001-2006.<ref>{{Chú thích web|url=http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/1898/hieu-qua-dau-tu-cua-viet-nam-so-voi-cac-nuoc|title=Hiệu quả đầu tư của Việt Nam so với các nước|last=|first=|date=18-12-2014|website=Đại học Duy Tân|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Một nghiên cứu của Vụ Tổng hợp kinh tế, [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]] gửi [[Ủy ban Kinh tế Quốc hội (Việt Nam)|Ủy ban Kinh tế của Quốc hội]] vào tháng 5 năm 2014 đã liệt kê hàng loạt cam kết hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam sau khi ký kết các hiệp định kinh tế như [[Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương]] (TPP) hay [[Hiệp định thương mại tự do|Hiệp định Tự do thương mại]] (FTA) với EU.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.thesaigontimes.vn/114301/Cai-cach-the-che-tu-cau-hoi-chua-co-loi-giai.html|title=Cải cách thể chế từ câu hỏi chưa có lời giải|last=|first=|date=|website=Thời báo Kinh tế Sài Gòn|archive-url=http://web.archive.org/web/20140503165127/http://www.thesaigontimes.vn/114301/Cai-cach-the-che-tu-cau-hoi-chua-co-loi-giai.html|archive-date=2014-05-03|dead-url=|access-date=}}</ref> Chẳng hạn, một số FTA, đặc biệt là TPP mà Việt Nam đàm phán có cam kết về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo hướng yêu cầu tất cả DNNN cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp tư nhân; Nhà nước không trợ cấp cho DNNN; minh bạch hóa quản lý DNNN. Nội dung cam kết này, theo Bộ Ngoại giao, sẽ đặt ra thách thức về thể chế kinh tế.
 
* Thứ nhất, cơ chế “xin - cho” thời gian qua đã thúc đẩy hình thành khu vực hưởng lợi trên lưng người khác (rent-seeking) thu lợi nhờ các đặc quyền hoặc độc quyền kinh doanh. Việc xóa bỏ cơ chế này đang gặp nhiều trở lực do sức ỳ lớn của nhiều DNNN và các nhóm lợi ích hưởng lợi từ cơ chế này.