Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.53.17.97 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Bonthefox3
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|capital = [[Luân Đôn]]
}}
'''Đế quốc Anh''' ({{lang-en|British Empire}}) bao gồm các [[quốc gia tự trị]], các [[thuộc địa]], các [[bảo hộ|lãnh thổ bảo hộ]], các [[Lãnh thổ ủy thác của Hội Quốc Liên|lãnh thổ ủy thác]] và các [[Danh sách lãnh thổ phụ thuộc|lãnh thổ khác]] do [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] cai trị và quản lý. Đế quốc Anh khởi nguồn với các [[thuộc địa Hải ngoại Anh|thuộc địa]] và [[Trạm mậu dịch hải ngoại của Anh|trạm mậu dịch hải ngoại]] do [[Vương quốc Anh|Anh]] thiết lập từ cuối [[Thế kỷ 16|thế kỷ XVI]] đến đầu [[Thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]]. Vào giai đoạn đỉnh cao của nó, đây là [[Danh sách các đế quốc lớn nhất|đế quốc hùng mạnh nhất]] trong lịch sử và là [[cường quốc|thế lực]] đứng đầu toàn cầu trong hơn một thế kỷ.<ref>{{Chú thích sách |last=Ferguson |first=Niall |year=2004 |title=Empire, The rise and demise of the British world order and the lessons for global power |publisher=Basic Books |isbn=0-465-02328-2|pages=ix}}</ref> Đến năm [[1913]], Đế quốc Anh cai trị khoảng 412,2 triệu người, chiếm 23% dân số thế giới lúc đó<ref>[[#refMaddison2001|Maddison 2001]], các trang 98, 242.</ref> và bao phủ diện tích hơn 35.500.000&nbsp;km², gần một phần tư tổng diện tích toàn cầu.<ref>[[#refFerguson2004|Ferguson 2004]], tr. 15.</ref><ref>[[#refElkins2005|Elkins2005]], tr. 5.</ref> Do vậy, những di sản về [[văn hóa vương quốc Liên hiệp Anh|văn hóa]], [[tiếng Anh|ngôn ngữ]], [[Thông luật|luật pháp]] của Đế quốc Anh được truyền bá rộng rãi. Vào thời điểm nó đạt tới đỉnh cao của quyền lực, Đế quốc Anh thường được ví với câu nói "[[đế quốc mặt trời không bao giờ lặn|đế quốc có mặt trời không bao giờ lặn]]" bởi vì sự mở rộng cương thổ ra toàn địa cầu đồng nghĩa với việc mặt trời luôn chiếu sáng trên ít nhất một trong những vùng lãnh thổ của nó.
 
Trong suốt [[Thời đại Khám phá]] vào [[Thế kỷ 15|thế kỷ XV]]16XVI, [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]] là hai quốc gia châu Âu đi tiên phong trong phong trào thám hiểm thế giới và trong quá trình đó họ đã thiết lập các đế quốc hải ngoại lớn. Đố kỵ với sự thịnh vượng vô cùng lớn mà hai đế quốc thực dân này giành được, các nước Anh, [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] và [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]] bắt đầu thiết lập các thuộc địa và các mạng lưới mậu dịch của họ tại [[châu Mỹ]] và [[châu Á]].<ref>Niall Ferguson, ''The rise and demise of the British world order and the lessons for global power'', trang 2.</ref> Một loạt cuộc chiến với Pháp và Hà Lan trong [[Thế kỷ 17|thế kỷ XVII]] và XVIII đã giúp Anh trở thành một cường quốc chi phối thống trị tại [[Bắc Mỹ]] và [[Ấn Độ]]. Nhưng đồng thời, uy thế của nước Anh (và cả Pháp<ref>[[Hamish M. Scott]], ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 257</ref>) bị hạn chế tại châu Âu sau năm [[1763]], trước sự phát triển lớn mạnh của các [[cường quốc]] phía Đông như [[Vương quốc Phổ|Phổ]], [[Họ Habsburg|Áo]] và [[Đế quốc Nga|Nga]].<ref>Hamish M. Scott, ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 224</ref><ref>Hamish M. Scott, ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 1</ref>
 
Sự kiện [[Mười ba thuộc địa]] tại Bắc Mỹ giành được độc lập vào năm [[1783]] sau cuộc [[Chiến tranh Cách mạng Mỹ]] khiến cho nước Anh mất đi một số thuộc địa lâu đời nhất và đông dân nhất của mình. Ngay sau đó nước Anh nhanh chóng chuyển sự quan tâm sang [[châu Phi]], châu Á và [[Thái Bình Dương]]. Sau [[đế chế thứ nhất|thất bại]] của nước [[Pháp]] trong cuộc [[chiến tranh Cách mạng Pháp]] và [[chiến tranh Napoléon]] (1792-1815), nước Anh tận hưởng một thế kỷ thống trị hầu như không có đối thủ, và mở rộng phạm vi trên khắp toàn cầu.<ref>Tellier, L.-N. (2009). ''Urban World History: an Economic and Geographical Perspective''. Quebec: PUQ. p. 463. {{ISBN|2-7605-1588-5}}.</ref> Địa vị thống trị của Anh sau này được ca ngợi như là ''[[Pax Britannica]]'' (Thái bình Anh Quốc), một giai đoạn mà châu Âu và thế giới tương đối thái bình (1815–1914), đây là thời điểm mà nước Anh nắm quyền [[đế quốc toàn cầu|bá chủ toàn cầu]] và trở thành người canh giữ cho hoà bình thế giới.<ref>[[#refJohnston2008|Johnston]], pp.&nbsp;508–10.</ref><ref name="ReferenceB">[[#refOHBEv3|Porter]], p.&nbsp;332.</ref><ref>Sondhaus, L. (2004). ''Navies in Modern World History''. Luân Đôn: Reaktion Books. p. 9. {{ISBN|1-86189-202-0}}.</ref><ref>{{Cite book| first=Andrew| last=Porter| title=The Nineteenth Century, The Oxford History of the British Empire Volume III| publisher=Oxford University Press| year=1998| isbn=0-19-924678-5 |url=https://books.google.com/?id=oo3F2X8IDeEC| ref=refOHBEv3|page=332}}</ref> Vào đầu thể kỷ 19, cuộc [[Cách mạng công nghiệp]] bắt đẩu biến đổi nước Anh; tại thời điểm diễn ra cuộc "[[Triển lãm thế giới#Danh sách|Đại Triển Lãm]]" vào năm 1851, nước Anh được ca ngợi như là "công xưởng của thế giới".<ref>{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/history/british/victorians/workshop_of_the_world_01.shtml |tiêu đề=The Workshop of the World |nhà xuất bản=BBC History |ngày= |ngày truy cập=28 April 2013}}</ref> Đế quốc Anh còn bành trướng đến Ấn Độ, phần lớn Châu Phi và nhiều khu vực khác trên thế giới. Cùng với sự kiểm soát chính thức của nước Anh đối với các thuộc địa riêng của mình, nó còn thống trị gần như toàn bộ nền thương mại của thế giới đồng nghĩa với việc là nó kiểm soát nền kinh tế của nhiều khu vực khác như [[châu Á]] và [[Mỹ Latinh]].<ref>{{Cite book| first=Andrew| last=Porter| title=The Nineteenth Century, The Oxford History of the British Empire Volume III |publisher=Oxford University Press |year=1998 |isbn=0-19-924678-5 |url=https://books.google.com/?id=oo3F2X8IDeEC |ref=refOHBEv3 |page=8}}</ref><ref>{{Cite book |first=P.J. |last=Marshall |title=The Cambridge Illustrated History of the British Empire |publisher=Cambridge University Press |year=1996 |isbn=0-521-00254-0 |url=https://books.google.com/?id=S2EXN8JTwAEC |ref=refMarshall |pages=156–57}}</ref>
 
Tại nước Anh, những quan điểm chính trị đã thay đổi theo hướng ủng hộ chính sách tự do thương mại cùng chính sách tự do và phổ cập hoá đặc quyền bầu cử. Vào thế kỷ XIX, dân số của nước Anh đã gia tăng một cách mạnh mẽ, cùng với đó quá trình đô thị hoá nhanh chóng mà gây nên những căng thẳng nghiêm trọng về cả kinh tế cũng như xã hội.<ref>{{cite book |url=https://books.google.com/?id=H5kcJqmXk2oC&pg=PA63 |title=Great Britain: a reference guide from the Renaissance to the present |page=63 |first=Richard S. |last=Tompson |year=2003 |isbn=978-0-8160-4474-0 |location=New York |publisher=Facts on File }}</ref> Để tìm kiếm các thị trường và các nguồn tài nguyên mới, [[Đảng Bảo thủ (Anh)|Đảng Bảo thủ]] dưới thời [[Benjamin Disraeli]] đã khởi động một kỷ nguyên mới của chủ nghĩa bành trướng đế quốc tại [[Ai Cập]], [[Nam Phi]] và nhiều nơi khác. Nhiều thuộc địa như [[Canada]], [[Úc]] và [[New Zealand]] được trao quyền tự trị, một vài trong số đó được tái phân loại là quốc gia tự trị.<ref>{{cite book |title=World War I: People, Politics, and Power |series=America at War |page=21 |publisher=Britannica Educational Publishing |author=Hosch, William L. |year=2009 |isbn=978-1-61530-048-8 |location=New York}}</ref>
 
Đến đầu [[Thế kỷ 20|thế kỷ XX]], sự phát triển lớn mạnh của [[Đế quốc Đức|Đức]] và [[Hoa Kỳ]] làm xói mòi phần nào vị thế dẫn đầu về kinh tế của nước Anh. Chính sách đối ngoại của Anh quốc tập trung vào mối quan hệ hợp tác chặt chẽ và hữu nghị với Hoa Kỳ, nhưng những căng thẳng về vấn đề ngoại giao và quân sự khiến quan hệ với nước Đức ngày càng trở nên xấu đi và là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc [[chiến tranh thế giới lần thứ nhất]]. Trong thời kỳ diễn ra cuộc [[chiến tranh thế giới thứ nhất]], nước Anh đã phải dựa nhiều vào đế quốc của mình về mặt nhân sự cũng như lương thực. Cuộc chiến này đã tạo ra một gánh nặng to lớn cả về mặt quân sự, tài chính và nguồn nhân lực cho nước Anh. Mặc dù sau cuộc chiến này, cương thổ của Đế quốc Anh đã được mở rộng lên tới cực điểm, bản thân nó đã không còn giữ được vị thế như là một cường quốc vô song về quân sự và công nghiệp được nữa. Trong [[Chiến tranh thế giới lần hai]], các thuộc địa của Anh tại [[Đông Nam Á]] đã bị [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] chiếm đóng, điều này đã làm cho uy tín của đế quốc Anh bị suy giảm nghiêm trọng và đẩy nhanh quá trình sụp đổ của đế quốc này. Sau chiến tranh, Anh phải trao quyền độc lập cho thuộc địa đông dân và giá trị nhất là [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]]. Trong những năm còn lại của thế kỷ XX, phần lớn những thuộc địa của Đế quốc Anh giành được độc lập như một phần của [[phong trào phi thuộc địa]] hóa từ các cường quốc châu Âu, kết thúc với việc chuyển giao [[Hồng Kông]] cho [[Trung Quốc]] vào năm 1997.<ref name="Brendon-Empire-end"/><ref name="Prince-Charles-Empire-End">{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/4740684.stm|title=Charles' diary lays thoughts bare|publisher=BBC News|accessdate=ngày 13 tháng 12 năm 2008 |date=ngày 22 tháng 2 năm 2006}}</ref><ref name="refohbev594"/><ref name="BBC-Empire-End"/> [[Lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh|14 lãnh thổ ở hải ngoại]] hiện vẫn thuộc chủ quyền của Anh.
 
Sau độc lập, nhiều cựu thuộc địa của Anh gia nhập [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Thịnh vượng chung các Quốc gia]], một hiệp hội tự do của các quốc gia độc lập. 16 quốc gia có chung một [[Nguyên thủ quốc gia|nguyên thủ]], Nữ vương [[Elizabeth II]], đó là [[Vương quốc Khối thịnh vượng chung]].
Dòng 110:
[[Công ty Đông Ấn Anh]] tiến hành mở rộng lãnh thổ của Đế quốc Anh tại châu Á. Quân đội của Công ty ban đầu gia nhập lực lượng với Hải quân Hoàng gia trong [[Chiến tranh Bảy năm]] và hai bên tiếp tục hợp tác trên các chiến trường nằm ngoài Ấn Độ: trục xuất quân Napoléon khỏi [[Ai Cập]] (1799),<ref>[[#refMori2014|Mori]], tr.&nbsp;178.</ref> chiếm [[Java]] từ Hà Lan (1811), thu nhận [[Singapore]] (1819) và [[Malacca]] (​​1824) và đánh chiếm [[Miến Điện]] (1826).<ref name="#refOHBEv3|Porter, tr. 401"/>
 
Từ căn cứ tại Ấn Độ, Công ty tiến hành mậu dịch xuất khẩu [[thuốc phiện]] ngày càng sinh lợi sang Trung Quốc kể từ thập niên 1730. Hoạt động mậu dịch này trở thành bất hợp pháp kể từ khi nó bị [[nhà Thanh]] cấm vào năm 1729, song buôn thuốc phiện giúp đảo nghịch sự mất cân bằng thương mại do Anh nhập khẩu trà vốn khiến một lượng lớn bạc đổ từ Anh sang Trung Quốc.<ref>[[#refMartin2007|Martin]], tr. 146–148.</ref> Năm 1839, chính quyền Trung Quốc tại [[Quảng Châu]] cho tịch thu hơn 2 vạn hòm thuốc phiện, dẫn đến việc Anh tấn công Trung Quốc trong cuộc [[chiến tranh Nha phiến lần thứ nhất]] và đem đến kết quả là người Anh chiếm [[đảo Hồng Kông]] - đương thời là một khu dân cư nhỏ.<ref>[[#refJanin1999|Janin]], tr. 28.</ref>
[[Hình:Crystal Palace - Queen Victoria opens the Great Exhibition.jpg|nhỏ|Nữ hoàng [[Victoria của Anh|Victoria]] khai mạc [[triển lãm quốc tế]] năm 1851 (''[[Đại Triển lãm]]'') tại Luân Đôn tại [[Cung điện Thủy tinh]]]]
Vào cuối thế kỷ XVIII và đầu [[Thế kỷ 19|thế kỷ XIX]], Chế độ quân chủ của nước Anh bắt đầu đảm nhiệm một vai trò lớn ngày càng tăng trong các sự vụ của Công ty. Một loạt đạo luật của Quốc hội được thông qua, gồm có [[Đạo luật Điều tiết 1773]], [[Đạo luật Ấn Độ Pitt 1784]] và [[Đạo luật Đặc quyền 1813]] mà theo đó quy định các công việc của Công ty và thiết lập chủ quyền của chế độ Quân chủ đối với các lãnh thổ mà Công ty giành được.<ref>[[#refKeay|Keay]], tr. 393</ref> [[Khởi nghĩa Ấn Độ 1857|Cuộc khởi nghĩa của người Ấn Độ vào năm 1857]] đã khiến cho sự tồn tại của Công ty đi đến hồi kết, cuộc chiến này bắt đầu bằng một cuộc binh biến của các [[sepoy]].<ref>[[#refParsons|Parsons]], các trang 44–46.</ref> Cuộc khởi nghĩa này kéo dài trong sáu tháng thì kết thúc, với thiệt hại nặng về nhân mạng cho cả hai bên. Năm sau đó, Chính phủ Anh giải thể Công ty và nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với Ấn Độ thông qua Đạo luật Chính phủ Ấn Độ 1858, thiết lập [[Ấn Độ thuộc Anh]], một toàn quyền được bổ nhiệm để quản lý Ấn Độ và [[Victoria của Anh|Nữ vương Victoria]] được tôn làm Nữ hoàng Ấn Độ.<ref>[[#refrefSmith1998|Smith]], các trang 50–57.</ref> Ấn Độ trở thành tài sản có giá trị lớn nhất của Đế quốc, "Minh châu của Quân chủ" và là nguồn lực quan trọng nhất đối với sức mạnh của nước Anh.<ref name=Brown5>[[#refOHBEv4|Brown]], tr. 5.</ref>
 
Một loạt những vụ mất mùa nghiêm trọng xảy ra vào cuối thế kỷ XIX đã khiến cho [[Nạn đói ở Ấn Độ|nạn đói lan rộng]] tại tiểu lục địa Ấn Độ, trong đó ước tính có trên 15 triệu người chết. Công ty Đông Ấn Anh không tiến hành bất kỳ chính sách phối hợp nào để đối phó với nạn đói trong thời kỳ họ cai trị. Sau đó, khi nước Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ, các ủy ban được thiết lập sau mỗi nạn đói để điều tra nguyên nhân và thi hành các chính sách mới, điều này diễn ra cho đến đầu thập niên 1900.<ref>[[#refMarshall|Marshall]], các trang 133–34.</ref>