Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thừa Thiên Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 58:
 
=== Giới hạn, diện tích===
*Phía Bắc, từ Đông sang Tây, Thừa Thiên Huế trên đường biên dài 111,671 km671km tiếp giáp với các huyện [[Hải Lăng]], [[Đakrông]], tỉnh [[Quảng Trị]].
*Từ mặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện [[Hiên]], tỉnh [[Quảng Nam]] dài 56,66 km66km, với huyện [[Hòa Vang]], [[Đà Nẵng|thành phố Đà Nẵng]] dài 55,82 km82km.
*Ở phía Tây, ranh giới tỉnh (cũng là biên giới quốc gia) kéo dài từ điểm phía Bắc (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh [[Quảng Trị]] và nước [[Lào|Cộng hòa dânDân chủ nhânNhân dân Lào]]) đến điểm phía Nam (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân[[Lào|CHDCND Lào]]) dài 87,97 km97km.
*Phía Đông, tiếp giáp với [[biển Đông]] theo đường bờ biển dài 120 km120km.
*Phần đất liền, Thừa Thiên Huế có diện tích 503.320,52ha (theo niên giám thống kê năm 2010), kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nơi dài nhất 120 km120km (dọc bờ biển), nơi ngắn nhất 44 km44km (phần phía Tây); mở rộng chiều ngang theo hướng Đông Bắc - Tây Nam với nơi rộng nhất dọc tuyến cắt từ xã Quảng Công (Quảng Điền), thị trấn Tứ Hạ (Hương Trà) đến xã Sơn Thủy - Ba Lé (A Lưới) 65 km và nơi hẹp nhất là khối đất cực Nam chỉ khoảng 2–3 km2–3km.
*Vùng nội thủy: rộng 12 [[hải lý]]
*Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
*Trên thềm lục địa biển Đông ở về phía Đông Bắc cách mũi cửa Khém nơi gần nhất khoảng 600m có [[Sơn Ca (đảo)|đảo Sơn Chà]]. Tuy diện tích đảo không lớn (khoảng 160ha), nhưng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng đối với nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.
*Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, trục hành[[Hành lang kinh tế Đông - Tây|hành lang Đông – Tây]] nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo [[Quốc lộ 9A|đường 9]]. Thừa Thiên Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta. Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành[[Thành phố Hồ Chí Minh]] 1.080 km.
*Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18 *20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với công suất lớn, có cảng hàng không Phú Bài nằm trên đường [[quốc lộ 1A]] và đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh.
 
== Khí hậu ==
Khí hậu Thừa Thiên – Huế gần giống như [[Quảng Trị]] với kiểu khí hậu [[khí hậu nhiệt đới gió mùa|nhiệt đới gió mùa]]. Những tháng đầu năm có nắng ấm. Thỉnh thoảng [[lụt]] vào [[Tháng năm|tháng 5]]. Các [[Tháng sáu|tháng 6]], [[Tháng bảy|7,]] và [[Tháng tám|8]] có gió mạnh. Mưa lũ và có gió đông vào [[Tháng chín|tháng 9,]] và 10. [[Tháng mười một|Tháng 11]] thường có lụt. Cuối năm mưa kéo dài. Nhưng hiện nay do chịu tác động của biến đổi khí hậu nên từ tháng 3 đến tháng 8 nắng nóng lên đến đỉnh điểm. Các [[Tháng chín|tháng 9]], 10, 11 thường xuyên có bão. Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau là giai đoạn gió mùa đông bắc kéo về gây mưa to kèm theo đó lũ trên các sông tăng nhanh
 
== Giao thông ==
[[Tập tin:Ga Huế, Tp.Huế.JPG|nhỏ|phải|Ga Huế, Tp. Huế]]
[[Quốc lộ 1A]], [[quốc lộ 14|14]] và [[đườngĐường sắt Bắc Nam]] nối Thừa Thiên – Huế với các tỉnh khác. Phía tây có [[cửa khẩu Hồng Vân-A Đớt]] nằm ở huyện [[A Lưới]]. Thành phố [[Huế]] cách [[sân bay quốc tế Phú Bài]] – Thị xã [[Hương Thủy|Hương Thuỷ]] khoảng 15 km15km, [[cảng Thuận An]] 12 km12km và [[cảng nước sâu Chân Mây]] 50 km.
 
== Hành chính ==
Dòng 132:
 
== Lịch sử ==
Thừa Thiên Huế, [[Thuận Hóa]] - [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] - [[Huế]] là vùng đất có lịch sử lâu đời. Những phát hiện [[khảo cổ học]] gần đây cho thấy rõ dấu vết của người xưa trên mảnh đất này. Những di vật như [[rìu đá]], [[đồ gốm]] được tìm thấy ở Phụ Ổ, Bàu Ðưng (Hương Chữ, [[Hương Trà]]) cho phép khẳng định đây là các di tích có niên đại cách đây trên dưới 4.000 năm. Những chiếc rìu đá được phát hiện trên nhiều địa bàn khác nhau, đặc biệt tại các xã Hồng Bắc, Hồng Vân, Hồng Hạ, Hồng Thủy, Bắc Sơn ([[A Lưới]]); Phong Thu ([[Phong Ðiền]]) đã chứng minh sự có mặt của con người ở vùng đất này trên dưới 5.000 năm. Di tích khảo cổ quan trọng gắn liền với nền văn hóa Sa Huỳnh được tìm thấy lần đầu tiên tại Thừa Thiên Huế năm 1987 là di tích Cồn Ràng (Phụ Ổ, Hương Chữ, [[Hương Trà]]) nói lên rằng chủ nhân của nền văn hóa này đã đạt đến trình độ cao trong đời sống vật chất lẫn tinh thần cách đây trên dưới 2.500 năm. Dấu ấn này còn được tìm thấy ở Cửa Thiềng năm [[1988]] (Phú Ốc, Tứ Hạ, Hương Trà). Cùng với văn hóa Sa Huỳnh, tại Thừa Thiên Huế còn có sự hiện diện của [[văn hóa Đông Sơn|văn hóa Ðông Sơn]]. Năm 1994, [[trống đồng]] loại một đã được phát hiện ở Phong Mỹ, Phong Ðiền. Ðây là một trong những di vật độc đáo của nền [[văn hóa Việt cổ]].
[[Hình:Southvietmap.jpg|nhỏ|150px|Bản đồ hành chính [[Việt Nam Cộng hòa]] cho thấy địa giới [[tỉnh Thừa Thiên-Huế]] năm 1967.]]
Các cứ liệu xưa cho biết, từ xa xưa, Thừa Thiên Huế từng là địa bàn giao tiếp của những cộng đồng cư dân mang nhiều sắc thái văn hóa khác nhau, cùng cư trú và cùng phát triển... Trong thời kỳ phát triển của [[Văn Lang]] - [[Âu Lạc]], tương truyền Thừa Thiên Huế vốn là một vùng đất của bộ Việt Thường. Trong thời kỳ nước [[Nam Việt]] lại thuộc về Tượng Quận. Năm [[116 trước Công nguyênTCN]], quận Nhật Nam ra đời thay thế cho Tượng Quận. Thời kỳ [[Bắc thuộc]], trong suốt thời gian dài gần 12 thế kỷ, vùng đất này là địa đầu phía Bắc của [[Chăm Pa|Vương quốc Chămpa độc lập]]. Sau chiến thắng Bạch Ðằng lịch sử của [[Ngô Quyền]] (năm [[938]]), [[Đại Việt|Ðại Việt]] trở thành [[Quốc gia có chủ quyền|quốc gia độc lập]] và qua nhiều thế kỷ phát triển, biên giới Ðại Việt đã mở rộng dần về phía Nam. Năm [[1306]], [[Huyền Trân|công chúa Huyền Trân]], em gái vua [[Trần Anh Tông]], "nước non ngàn dặm ra đi" làm dâu vương quốc Chămpa, vua [[Chế Mân]] dâng hai [[châu Ô]], [[Châu Lý|]] (Lý) để làm sính lễ. Năm sau, vua Trần đổi hai châu này thành [[châu Thuận]], [[Châu Lý|châu Hóa]] và đặt chức quan cai trị. Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn giao thoa giữa hai nền văn hóa lớn của phương Ðông với nền văn hóa của các cư dân bản địa.
 
Từ khi trở thành một phần của [[Đại Việt]], [[Châu Lý|Châu Hóa]] và vùng đất [[Thuận Hóa]] đã từng là nơi ghi dấu những công cuộc khai phá mở làng, lập ấp, nơi [[Đặng Tất]] xây dựng đồn lũy chống quân [[nhà Minh|Minh]], nơi cung cấp "kho tinh binh" cho [[Lê Thái Tổ]] bình định giang sơn. Với lời sấm truyền "Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân" (một dải Hoành sơn, có thể yên thân muôn đời); năm [[1558]], [[Nguyễn Hoàng]] xin vào trấn giữ xứ [[Thuận Hóa|Thuận Hoá]] mở đầu cho cơ nghiệp của các [[chúa Nguyễn]]. Sự nghiệp mở mang của 9 đời [[chúa Nguyễn]] ở [[Miền Nam (Việt Nam)|Ðàng Trong]] đã gắn liền với quá trình phát triển của vùng đất [[Thuận Hóa]] - [[Cố đô Huế|Phú Xuân]]. Hơn ba3 thế kỷ từ khi trở về với [[Đại Việt|Ðại Việt]], Thuận Hóa là vùng đất của trận mạc, ít có thời gian hòa bình nên chưa có điều kiện hình thành được những trung tâm sinh hoạt sầm uất theo kiểu đô thị. Sự ra đời của thành [[Châu Lý|Hóa Châu]] (khoảng cuối [[Thế kỷ 15|TK XV]], đầu [[Thế kỷ 16|TK XVI]]) có lẽ chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn với tư cách là một tòa thành phòng thủ chứ chưa phải là nơi sinh hoạt đô thị của xứ Thuận Hóa thời ấy. Mãi cho đến năm [[1636]], chúa [[Nguyễn Phúc Lan]] dời phủ đến [[Kim Long, Huế|Kim Long]] là bước khởi đầu cho quá trình [[đô thị hóa]] trong lịch sử hình thành và phát triển của Thành[[Huế|thành phố [[Huế]] sau này.
[[Hình:Airfield, Hue Citadel July, 1967.jpg|nhỏ|trái|180px|Huế năm 1967 - một năm trước khi bị [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] pháo kích gây tổn hại nặng.]]
Hơn nửa thế kỷ sau, năm [[1687]], chúa [[Nguyễn Phúc Thái]] lại dời phủ chính đến làng Thụy Lôi, đổi là Phú Xuân, ở vị trí Tây Nam trong kinh thành Huế hiện nay, tiếp tục xây dựng và phát triển Phú Xuân thành một trung tâm đô thị phát đạt của xứ Ðàng Trong. Chỉ trừ một thời gian ngắn (1712 - 17381712–1738) phủ chúa dời ra Bác Vọng, song khi Võ Vương lên ngôi lại cho dời phủ chính vào Phú Xuân nhưng dựng ở "bên tả phủ cũ", tức góc Ðông Nam của [[Kinh thành Huế]] hiện nay. Sự nguy nga bề thế của Ðô thành Phú Xuân dưới thời [[Nguyễn Phúc Khoát]] đã được [[Lê Quý Đôn|Lê Quý Ðôn]] mô tả trong "''[[Phủ biên tạp lục]]"'' năm 1776 và trong [[''Ðại Nam nhất thống chí]]'', với tư cách là một đô thị phát triển thịnh vượng trải dài hai bờ châu thổ Sông Hương, từ [[Kim Long, Huế|Kim Long]] - [[Dương Xuân]] đến [[Bao Vinh]] - [[Thanh Hà]]. Phú Xuân là thủ phủ của xứ Ðàng Trong (1687-17741687–1774); rồi trở thành Kinh đô của nước Ðại Việt thống nhất dưới triều đại Quang Trung (1788 - 18011788–1801) và cuối cùng là Kinh đô của nước Việt Nam gần hai thế kỷ dưới triều đại nhà Nguyễn (1802 - 19451802–1945). [[Phú Xuân]] đã trở thành trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa quan trọng của đất nước từ những thời kỳ đó. Năm [[1858]], liên quân [[Pháp]]-[[Tây Ban Nha]] nổ súng tấn công [[Ðà Nẵng]]. Năm 1916, [[Việt Nam Quang phục Hội]] tổ chức khởi nghĩa trên quy mô nhiều tỉnh, vua [[Duy Tân]] cũng hưởng ứng.
 
== Văn hoá ==
Dòng 151:
 
==Kinh tế==
Thừa Thiên-Huế là một cực tăng trưởng của [[vùng kinh tế trọng điểm miền trung]]. Nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trưởng khá với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm thời kỳ 2001 - 2008 đạt 11%. Cơ cấu [[kinh tế]] chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp (năm 2008, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 36,5%, ngành dịch vụ 45,3%, ngành nông nghiệp giảm còn 18,2%). Thu ngân sách tăng bình quân đạt 18,3%/năm. Tỷ lệ huy động ngân sách từ [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] đạt trên 12%, xếp thứ 20/63 tỉnh, thành cả Việt Nam. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu toàn quốc. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh từ vị thứ 15 (năm 2007) đã vươn lên đứng thứ 10 toàn quốc trong năm 2008. GDP bình quân đầu người năm 2009 vượt qua 1.000 [[Đô la Mỹ|USD]]/năm.
 
Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá. Thành phố [[Huế]] vừa mang dáng dấp hiện đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với [[di sản thế giới|di sản văn hoá thế giới]], đóng vai trò hạt nhân đô thị hoá lan toả và kết nối với các đô thị vệ tinh. Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có năng lực. Hạ tầng giao thông ngày càng hiện đại, chống được chia cắt vùng miền, tạo ra động lực phát triển giữa nông thôn và thành thị. Năng lực sản xuất mới hình thành và mở ra tương lai gần sẽ có bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có các [[khu công nghiệp]] [[Phong Điền]], [[Tứ Hạ]], xi măng [[Đồng Lâm]]; phía Nam có [[khu công nghiệp Phú Bài]], [[khu kinh tế-đô thị Chân Mây-Lăng Cô]] sôi động; phía Tây đã hình thành mạng lưới công nghiệp [[thủy điện|thuỷ điện]] [[Tả Trạch]], [[Hương Điền]], [[Bình Điền]], [[A Lưới]], xi măng [[Nam Đông]]; phía Đông phát triển mạnh khai thác và nuôi trồng thuỷ sản và Khu kinh tế tổng hợp Tam Giang-Cầu Hai.
Dòng 158:
 
== Y tế==
Thừa Thiên - Huế là trung tâm y tế chuyên sâu của khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] - [[Tây Nguyên]] và cả nước với 3 đơn vị đang được nhà nước đầu tư triển khai thực hiện dự án Trung tâm Y tế chuyên sâu khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước là: [[Bệnh viện Trung ương Huế]], [[Trường Đại học Y Dược Huế]] và Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm, hóa mỹ phẩm Trung ương.
 
Trong kết luận 48 của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ chính trị]] Đảng Cộng sản Việt Nam về phương hướng '''"Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020"''' có nêu rõ<ref>[http://ketluan48.thuathienhue.gov.vn/default.asp?sel=develop&id=8947 trích dẫn]</ref>:
Dòng 187:
* Bệnh viện Đa khoa Khu ba
 
== Giáo dục - Đàođào tạo ==
[[Tập tin:Tượng Nguyễn Tất Thành tại Quốc Học Huế.jpg|nhỏ|phải[[Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học|Trường [[THPT chuyên Quốc Học Huế]].|thế=]]
Thừa Thiên Huế từ lâu đã được biết đến là một trung tâm giáo dục đào tạo lớn của khu vực miền trung và cả nước.
 
*'''Đại học Huế''' có bề dày lịch sử trên 60 năm, là một trung tâm đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, có quy mô đào tạo lớn nhất khu vực [[miền Trung và Tây Nguyên]]. Đại học Huế hiện là [[đại học vùng]] và là [[đại học trọng điểm của cả nước]]; tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang đầu tư xây dựng [[Đại học Huế]] trở thành '''[[Đại học Quốc gia]]''' trước năm [[2015]] với các thiết chế của trung tâm đào tạo đa ngành, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo đại học và sau đại học cho khu vực miền Trung và cả nước.
*[[Phân viện hành chính quốc gia tại tỉnh Thừa Thiên Huế]], [[Học viện Âm nhạc Huế]], [[Trường Đại học dân lập Phú Xuân]] và hệ thống các trường Đại học tư thục, quốc tế, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho các tỉnh [[miền Trung và Tây Nguyên]] và cả nước. Đây là một lợi thế rất lớn của Thừa Thiên Huế trong việc cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
*Mạng lưới trường học từ [[Nhà trẻ|mầm non]] đến [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|trung học phổ thông]] ở Thừa Thiên Huế rộng khắp trên địa bàn với các loại hình công lập, dân lập, tư thục, quốc tế được phân bố theo điều kiện phù hợp với thành thị, nông thôn, miền núi và gắn với địa bàn dân cư. Trong đó, [[trườngTrường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học|Trường THPT Chuyênchuyên Quốc Học]] đã được [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] quyết định xây dựng thành một trong ba trường Trungtrung học phổ thông trọng điểm chất lượng cao của cả nước.
*Mạng lưới giáo dục thường xuyên với các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật thực hành hướng nghiệp và Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) đang hoạt động ở các xã/phường, thị trấn có hiệu quả, góp phần vào thực hiện mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, bồi dưỡng kiến thức, chuyển giao công nghệ và đào tạo nghề cho người lao động, đào tạo tại chức...<ref>[http://ketluan48.thuathienhue.gov.vn/default.asp?sel=detail&id=8914 Trung tâm giáo dục giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao]</ref>
 
Các [[trường đại học]] -– [[Giáo dục cao đẳng|cao đẳng]] – [[Trường trung cấp chuyên nghiệp -(Việt Nam)|trung cấp]] trên địa bàn:
 
*[[Đại học Huế]]
*[[Học viện Âm nhạc Huế]]
Hàng 214 ⟶ 215:
* Trường Trung cấp Công nghệ số 10 (Tổng Liên đoàn Lao động)
* Trường Trung cấp Âu Lạc
* Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Duy Tân
* Trường Trung cấp Thể dục thể thao Huế
 
== Thành phố kết nghĩa ==
Qua các kì festival và nhiều hoạt động hợp tác,ngày càng nhiều thành phố, tỉnh, vùng kết nghĩa với Thừa Thiên-Huế như:
 
* {{flagicon|Canada}} [[Thành phố Québec]], [[Canada]]
* {{flagicon|Hàn Quốc}} [[Gyeongju]], [[Hàn Quốc]]