Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diem (tiền mã hóa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ptrinh18 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ptrinh18 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
=== Thực hiện ===
Các đối tác trong Libra Association sẽ tạo ra các đơn vị tiền tệ Libra mới dựa trên nhu cầu.<ref name="Fortune2019-06-18B" /> Các đơn vị tiền tệ Libra sẽ được hủy khi chúng được đổi thành tiền tệ thông thường. Tạp chí Fortune báo cáo rằng, ban đầu, việc đối chiếu các giao dịch sẽ được thực thi nội bộ trên các máy chủ của Libra Foundation và hồ sơ giao dịch sẽ được tổng hợp trước khi được ghi vào sổ cái blockchain phân tán. Bước xáo trộn này sẽ giúp ngăn chặn tất cả mọi người, trừ các thành viên của Libra Foundation, có thể khai thác dữ liệu từ sổ cái phân tán.
 
 
Mạng lưới Libra sẽ không dựa vào việc khai thác (mining) như các loại tiền mã hóa truyền thống như [[Bitcoin]].<ref name="BBC">{{Cite web|url=https://www.bbc.com/news/technology-48667525|title=Why Facebook wants to be money's future|first=Rory|last=Cellan-Jones|date=June 18, 2019|via=www.bbc.co.uk}}</ref> Ban đầu, chỉ các thành viên của Libra Associationmới có thể xử lý các giao dịch thông qua blockchain tư hữu, nhưng trong vòng năm năm, nó được lên kế hoạch để chuyển đổi hệ thống này sang hệ thống bằng chứng sở hữu và sử dụng [[blockchain]] công khai, khi mọi người đều có thể làm node xác minh giao dịch.<ref name="theblockcrypto">{{Cite web|url=https://www.theblockcrypto.com/2019/06/18/facebook-libra-cryptocurrency-calibra-launch/|title=Facebook releases plan for its Libra cryptocurrency to 'meet the daily financial needs of billions of people'|date=June 18, 2019}}</ref>
Hàng 22 ⟶ 21:
 
Hiệp hội hy vọng sẽ tăng lên 100 thành viên với số phiếu bằng nhau, trong khi Facebook hy vọng sẽ "duy trì vai trò lãnh đạo đến hết năm 2019".<ref>{{Cite web|url=https://www.cnet.com/news/everything-you-need-to-know-about-facebooks-libra-cryptocurrency/|title=Here's what you need to know about Libra, Facebook's cryptocurrency|first=Andrew|last=Morse|website=CNET}}</ref>
 
== Tỉ giá ==
Tỉ giá của Libra ban đầu được xác lập dựa trên một rổ tiền tệ bao gồm những loại tiền phổ biến nhất, bao gồm: USD, GBP, EUR, JPY. Khả năng cao là 1 LBR sẽ gần tương đương 1 đô la Mỹ.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://info.binance.com/en/research/marketresearch/libra.html|title=First Look: Libra|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
== Tầm ảnh hưởng ==
Trong vòng 18 tháng tới, Libra sẽ được tích hợp vào hệ sinh thái Facebook được xây dựng xung quanh Messenger, WhatsApp và Facebook.com (sử dụng giao diện ví Calibra). Nó có khả năng thúc đẩy mở rộng nhanh chóng dựa trên cơ sở 2,4 tỷ người dùng hiện có của mình để chấp nhận (và giao dịch với) tiền điện tử trên toàn cầu.<ref name=":0" />
 
Libra có thể châm ngòi cho một khối lượng giao dịch tiền điện tử khổng lồ do khả năng tiếp cận từ cả tổ chức và người dùng đơn lẻ hàng ngày.
 
Định hình lại ngành công nghiệp thanh toán: Một nhóm người giám sát mới có thể xuất hiện trong thế giới kỹ thuật số, sẽ đe dọa đến sự tồn tại của các ngân hàng hiện tại với tư cách là phía hỗ trợ thanh toán trên mạng.
 
Cung cấp dịch vụ tài chính mới: Các nhà cung cấp dịch vụ mới có thể xuất hiện, xây dựng các ứng dụng phi tập trung sáng tạo trên mạng Libra, cuối cùng sẽ cung cấp dịch vụ tài chính mới cho người dùng cuối trên toàn cầu.
 
Thúc đẩy tự do tiền bạc nhiều hơn và giảm các hạn chế về vốn trên toàn thế giới: Các ngân hàng trung ương có thể gặp khó khăn hơn trong việc ngăn chặn sự dịch chuyển vốn và duy trì các chính sách tiền tệ dựa trên việc hạn chế về vốn.
 
Thức đẩy ngược lại việc đô-la-hóa: Nếu Libra được sử dụng toàn cầu, một đơn vị tài khoản thương mại mới có thể xuất hiện và do đó, giảm sự phụ thuộc vào một loại tiền tệ cho việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ trao đổi toàn cầu.
 
Dự án Libra có cơ hội trở thành loại tiền tệ đầu tiên thực thi tư tưởng và lý thuyết về Quyền rút vốn đặc biệt (SDR - Special Drawing Rights) và các sáng kiến ​​IMF / Ngân hàng Thế giới khác, được thể hiện dưới dạng tiền điện tử nhắm mục tiêu áp dụng hàng loạt bởi cả các tổ chức và cá nhân.<ref name=":0" />
 
== Thuật toán đồng thuận ==
Libra sẽ chạy trên blockchain riêng, được gọi là Libra Blockchain. Blockchain này được hỗ trợ bởi thuật toán Proof of Stake (PoS), trong đó các nút được điều hành bởi những người tham gia Libra Association được phân tán rộng rãi về mặt địa lý với các yêu cầu kỹ thuật cao.
 
Các nút này sẽ dựa trên một thuật toán đồng thuận mới đó là Byzantine-Fault-Tolerant (BFT).
 
Thuật toán đồng thuận này, có tên LibraBFT, là một biến thể của HotStuff framework được phát hành vào năm 2018 bởi Maofan Yin và Dahlia Malkhi của VMware Research. Framework này có thể cho phép khả năng tương tác trong tương lai với các chuỗi khác cũng sử dụng thuật toán BFT, chẳng hạn như các chuỗi dựa trên Tendermint như Binance Chain.<ref name=":0" />
 
== Hợp đồng và ngôn ngữ thông minh ==
Hợp đồng thông minh sẽ được viết bằng Move, một ngôn ngữ lập trình được xây dựng cho chuỗi khối Libra.<ref>{{Chú thích web|url=https://developers.libra.org/docs/move-paper|title=Move: A Language With Programmable Resources|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Theo whitepaper của Libra, Move là ngôn ngữ mã byte có thể thực thi được để thực hiện các giao dịch tùy chỉnh và hợp đồng thông minh.
 
Một trong những tính năng của blockchain này là các hợp đồng thông minh được chấp thuận trước để chạy trên mạng Libra. Tuy nhiên, những hợp đồng thông minh này sẽ là những hợp đồng duy nhất có thể được thực thi tại thời điểm ra mắt mạng. Mặc dù điều này thiết lập giới hạn các chức năng có thể có vào ngày đầu tiên ra mắt, nhưng hạn chế này cũng làm giảm khả năng xảy ra bất kỳ lỗi nào xảy ra trên chuỗi, chẳng hạn như sự cố Ethereum Parity Wallet. Các hợp đồng thông minh hiện tại đều được xem xét kỹ lưỡng trong Libra Association và trong cộng đồng nguồn mở.<ref name=":0" />
 
==Tham khảo==