Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 575:
{{chính|Giáo dục Việt Nam Cộng hòa}}
[[Tập tin:Kontumpropaganda1.jpg|nhỏ|phải|200px|Áp phích mô tả lễ khánh thành một trường tiểu học ở [[Kontum]]]]
Trước năm [[1954]], ở miền Nam có một chi nhánh của [[Viện Đại học Hà Nội]] ([[tiếng Pháp]]: ''Université de Hà Nội'') đặt tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève 1954]] chia đôi đất nước, chi nhánh này cùng với một bộ phận của Viện Đại học Hà Nội chuyển từ miền Bắc vào trở thành [[Viện Đại học Quốc gia Việt Nam]]. Vào năm 1957, Viện Đại học Quốc gia Việt Nam trở thành [[Viện Đại học Sài Gòn]] theo sau việc thành lập [[Viện Đại học Huế]].<ref name="NTL">Nguyễn Thanh Liêm, ''Giáo dục ở miền Nam tự do trước 1975 (Education in South Vietnam before 1975)'', Lê Văn Duyệt Foundation, California, 2006.</ref> Đến năm [[1973]], [[Viện Đại học Sài Gòn]] đã đào tạo theo chương trình quốc tế. Sau này các bác sĩ Việt Nam di tản sang Mỹ, chỉ cần một hai năm đào tạo lại và học thêm tiếng Anh là hành nghề được ngay.<ref name="NTH">Nguyễn Tiến Hưng, ''Khi đồng minh tháo chạy'', Phần 2, chương 5</ref>
 
Ngoài [[Viện Đại học Sài Gòn]], Việt Nam Cộng hòa còn có các viện đại học khác như [[Viện Đại học Huế]], [[Viện Đại học Đà Lạt]], [[Viện Đại học Cần Thơ]], [[Viện Đại học Vạn Hạnh]], [[Viện Đại học Minh Đức]], Viện Đại học Hòa Hảo, Viện Đại học Cao Đài, v.v... Năm [[1973]], tổng số sinh viên đại học tăng lên 98.832 người so với chỉ 2.900 người vào năm [[1955]]. Số học sinh trung học trong cùng năm ấy là trên một triệu so với 43.000; và học sinh tiểu học, trên ba triệu so với 401.000. Ngoài ra còn các trường đại học cộng đồng (trường đại học hệ hai năm), trường huấn nghiệp và các chương trình công nghệ.<ref name="NTH"/> Các trường đại học cộng đồng được thiết lập từ năm 1970 trở đi, đặt cơ sở ở [[Định Tường]], [[Nha Trang]], [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], Đà Nẵng, [[Vĩnh Long]]...<ref name="NTL"/>
 
[[Giáo dục Việt Nam Cộng hòa#Triết lý giáo dục|Triết lý giáo dục]] của Việt Nam Cộng hòa là "nhân bản, dân tộc và khai phóng". Điều này ghi cụ thể trong tài liệu ''Những nguyên tắc căn bản'' do Bộ Giáo dục ấn hành năm [[1959]] và sau đó được ghi lại trong [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967]].<ref name="NTL"/> HiếnTuy phápnhiên, chính phủ Việt Nam Cộng hòa cônglại nhậnchưa quyền tựvăn dobản giáocụ dụcthể hóa cách hiểu ba nguyên tắc này là như thế nào, rằngvậy, khi áp dụng những nguyên tắc này vào thực tế thì bị lúng túng, vá víu. Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa cũng ghi nhận "nhà nước cố gắng xây dựng nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí", "nền giáo dục đại học được tự trị" và "những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn".<ref>{{chú thích web|url=http://vi.wikisource.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_H%C3%B2a_1967|title=Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967}}</ref> Tuy nhiên, do ngân sách giáo dục eo hẹp, hệ thống trường học thiếu thốn và không có chính sách khuyến học hiệu quả nên có nhiều trẻ em nghèo vẫn không thể đến trường. Chỉ khoảng 24% tổng số thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến 18 là được đi học<ref name="Viet-Nam 1970"/><ref name="Nguyen Ngoc Bich et al., tr. 43"/>. Nội san AĐS cho biết: ''“Cứ 100 em vào lớp đầu của bậc tiểu học thì chỉ có 3 em được học trung học đệ nhị cấp, còn 97 em bị hất ra ngoài nền giáo dục đại chúng của ông Thiệu, và trong tiểu học có 51% học sinh không được học lên lớp 4”''<ref>Theo Thanh Nam; Sđd; tr. 98-99</ref> Tới năm 1974, tỷ lệ người dân biết đọc và viết của Việt Nam Cộng hòa ước tính vào khoảng 70% dân số<ref name="NTL6-72"/>, 30% còn lại vẫn [[mù chữ]].
 
Trong suốt quá trình tồn tại, giáo dục Việt Nam Cộng hòa có sự tham gia lớn cả về tài chính và nhân sự của Mỹ. Mục tiêu của Mỹ trong việc này là đào tạo nên đội ngũ cán bộ chính phủ chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng và văn hóa Mỹ<ref>American neo-colonialism in South Vietnam (1954–1975). No 69. Xunhasaba. Nguyễn Khắc Viện and Phong Hien, Trang 76–77</ref> Nhiều bộ sách giáo khoa được lồng ghép nhiều [[Chủ nghĩa chống Cộng|mục tiêu chống Cộng]] của chính phủ Mỹ, ví dụ sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 4 của Bộ giáo dục năm 1960 ghi rằng "''Cộng sản là những kẻ phản bội gia đình, đất nước và tôn giáo''"<ref>American neo-colonialism in South Vietnam (1954–1975). No 69. Xunhasaba. Nguyễn Khắc Viện and Phong Hien, Trang 88</ref>. PGS. TS [[Ngô Đăng Tri]] cho rằng các môn học về xã hội (lịch sử, địa lý) thời Việt Nam Cộng hòa thường nặng về ca tụng sự viện trợ của Pháp, Mỹ, nền độc lập giả hiệu của chế độ tay sai và biện minh cho hành động xâm lược của ngoại quốc<ref>https://vnu.edu.vn/home/?C1635/N4193/Giao-duc-Viet-Nam-thoi-ky-1945-%E2%80%93-1954:-Dien-trinh,-thanh-tuu-va-kinh-nghiem.htm</ref>.
Do chương trình có nhiều kỳ thi với tỷ lệ đánh trượt cao nên học sinh thời Việt Nam Cộng hòa phải chịu áp lực rất lớn về [[thi cử]] nên phải học tập rất vất vả, có bằng [[tú tài]] đã là một thành tích khá. Do thiếu trường học hoặc điều kiện kinh tế khó khăn nên chỉ khoảng 24% tổng số thanh thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến 18 là được đi học. Tới năm 1974, tỷ lệ người dân biết đọc và viết của Việt Nam Cộng hòa ước tính vào khoảng 70% dân số.
 
== Y tế ==