Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Thị Vĩnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
| cha =
| mẹ =
| con cái = '''Kiên Thái vương''' [[Nguyễn Phúc Hồng Cai|Hồng Cai]]
| nơi an táng = Long Khê, [[Hương Trà]], [[Thừa Thiên]]
}}
'''Tam giai Kỷ tần Trương Thị Vĩnh''' ([[chữ Hán]]: 三階紀嬪 張氏永), còn có húy là '''Nghĩa''' (義), nguyên là ''[[Tài nhân]]'' của [[Nguyễn Hiến Tổ]] Thiệu Trị Đế. Tuy nhiên, bà lại chính là Tổ mẫu của 3 vị vua [[Phúc Kiến]], [[Hàm Nghi]] và [[Đồng Khánh]], Tằng tổ mẫu của vua [[Khải Định]] và là Cao tổ mẫu của vua [[Bảo Đại]].{{thông tin nhân vật hoàng gia
 
== Tiểu sử ==
Dòng 31:
Hai đại thần [[Tôn Thất Thuyết]] và [[Nguyễn Văn Tường]] lộng quyền phế lập liên tiếp 2 vị vua là [[Dục Đức]] và [[Hiệp Hoà]] (em ruột của ngài [[Thiệu Trị]]), sau đó đưa [[Kiến Phúc]] lên nối ngôi. Vua Kiến Phúc mất sớm, đáng lẽ người nối ngôi ông phải là hoàng huynh Đồng Khánh, nhưng sợ lập người lớn tuổi làm vua thì mình mất quyền nên ông Thuyết và ông Tường lại chọn một người con trai khác của Kiên Thái vương, là em của Đồng Khánh và Kiến Phúc, tức vua [[Hàm Nghi]]. Sau khi [[Hàm Nghi]] bỏ chạy ra [[Quảng Trị]], triều đình Huế mới đưa [[Đồng Khánh]] lên ngôi. Vua [[Khải Định]] là con của ngài [[Đồng Khánh]].
 
Như vậy bà là Hoàng tổ mẫu của tận ba vị hoàng đế, nhưng do chỉ là thứ thiếp của [[Thiệu Trị]] nên không nhận được bất kỳ danh hiệu gì ngoài chức ''Tài nhân'' nhỏ bé. Trên danh nghĩa, bà [[Từ Dụ]] mới là Đích tổ mẫu của cả 3 vị vua trên.
 
Năm [[Khải Định]] thứ 2 ([[1916]]), ngài quyết định truy phong cho Tằng tổ mẫu Tài nhân Trương thị làm '''Tam giai Kỷ tần''', thụy là '''Trinh Tường''' (貞祥).