Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành cung Vũ Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chốn Bồng Lai tiên cảnh: chính tả, replaced: ngìn → nghìn
→‎Căn cứ quân sự: Hành cung Vũ Lâm ghi đậm dấu ấn thời Trần
Dòng 11:
 
Ngày 3 tháng 5 năm Ất Dậu (7-5-1285), hai vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông đã đánh tan một bộ phận quân Mông-Nguyên ở đây, "chém đầu, cắt tai giặc không kể xiết". Trận đánh quân Mông- Nguyên diễn ra tại Thung lũng đá vôi [[Thiện Dưỡng]]. Ở giữa Thung lũng đá vôi Thiện Dưỡng nói trên, có cánh đồng "Cửa Mả" và gần đó có Thung lũng "Mồ" vì có nhiều mồ mả và nhân dân địa phương vẫn gọi Thung lũng này là "đất chiến địa". Trận đánh quân Mông-Nguyên ở phủ Trường Yên vào ngày 7-5-1285 đã góp phần nhanh chóng quét sạch quân Mông-Nguyên ra khỏi đất Đại Việt một lần nữa cho thấy Trường Yên không chỉ là đất đế đô mà còn là đất chiến địa.<ref>[http://119.15.167.94/qdndsite/vi-VN/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/truong-yen-%E2%80%93-dat-de-do-dat-chien-dia/48343.html Trường Yên – đất Đế đô, đất chiến địa]</ref>
 
Vua Trần Nhân Tông đã tu hành ở Hành cung Vũ Lâm năm 1295, đến năm 1299 thì ra Thăng Long, rồi lên Yên Tử. Có nghĩa là Hành cung Vũ Lâm tồn tại ở Ninh Bình 41 năm (1258-1299).<ref>[http://baoninhbinh.org.vn/hanh-cung-vu-lam-ghi-dam-dau-an-thoi-tran-20190621081736437p0c63.htm Hành cung Vũ Lâm ghi đậm dấu ấn thời Trần]</ref>
 
===Chốn Bồng Lai tiên cảnh===