Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thuyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 24:
 
=== Phương Tây ===
[[Tập tin:El ingenioso hidalgo don Quijote de la Mancha.jpg|nhỏ|180px|trái|Trang bìa bản gốc [[ĐônDon KihôtêQuixote]] xuất bản năm 1605]]
Ở [[phương Tây]], Tiểu thuyết có mầm mống ban đầu từ các tác phẩm tự sự viết bằng tiếng Roman, thường là thể loại anh hùng, đó là những tiểu thuyết [[kị sĩ]] với những biến cố và tình huống phi thường. Tuy nhiên, nhìn nguồn gốc của thể loại, các nhà nghiên cứu có thể truy nguyên về tận [[thời Hi Lạp]], khi bên cạnh những tác phẩm trường ca cổ đại với cảm hứng về cái chung và cái anh hùng là chủ đạo, vẫn có những tác phẩm lấy cảm hứng từ con người riêng lẻ, và Bielinski đã rất có lý khi cho rằng "tiểu thuyết hình thành khi vận mệnh con người, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân được ý thức" và "đời sống cá nhân bất luận thế nào cũng không thể là nội dung của anh hùng ca Hy Lạp, nhưng lại có thể là nội dung của tiểu thuyết"<ref>''Lý luận văn học'', Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1987, tập 2, trang 226.</ref>. Trên nền móng của hình thái tư duy khám phá những vấn đề bản chất của hiện thực thông qua sự tái hiện số phận cá nhân đã có từ thời Hy Lạp, đã xuất hiện những thể loại văn chương thời trung đại châu Âu theo theo thể tài hiệp sĩ, như [[Chuyện Tristan và IseultIseut]].
 
Thời kỳ [[Phục Hưng]] đã tạo cơ sở thuận tiện nhất cho sự phát triển tiểu thuyết: chất tiểu thuyết bộc lộ trong các tác phẩm ''thể truyện'' như của G.[[Giovanni BoccacciioBoccaccio]], ''thể trường ca'' của M.Matteo Maria Boiardo, L.Ludovico Ariosto, T.[[Torquato Tasso]] và ''thể kịch'' với W.[[William Shakespeare]]. Nhưng tiểu thuyết đích thực gắn với những tìm tòi tư tưởng triết lý, chỉ xuất hiện vào cuối thời đại Phục Hưng với [[ĐônDon KihôtêQuixote]]. Sau thời Phục Hưng, khi [[văn học tao nhã]] là chủ đạo, thì xu hướng phát triển tiểu thuyết chỉ bộc lộ rõ trong các sáng tác thuộc loại [[tiểu thuyết du đãng]] khai thác các đặc điểm trào phúng, sự hư cấu tự do, vai trò của kinh nghiệm cá nhân tác giả trong sáng tạo nghệ thuật (các tác phẩm của F.[[François RabelaisRabrlais]], [[Desiderius Erasmus]], von[[Michel Rotterdam,de dMontaigne]] Jean Henri Merle D'Aubigné, M. Montaigne v.v.), và [[tiểu thuyết tâm lý]] đầu tiên với sáng tác của Madame de La Fayette.
 
Sang [[thời đại Khai sáng]] và thời cận đại, từ thế kỷ XVIII, tiểu thuyết đã đi một chặng đường dài với sự hình thành các kết cấu chính. [[Truyện hiệp sĩ Des Grieux và nàng Mannon Lescault]] (1731) của Prevost kết hợp hữu cơ được hai thể tài tâm lý và du đãng. S.Samuel Richardson với [[Clarisse Harlow]] (1747), J.[[Jean J.Jacques Rousseau]] với [[Nàng Héloise mới]] (1761) đưa ra những mẫu mực của [[tiểu thuyết tình cảm]] đồng thời củng cố vai trò chủ đạo của [[tiểu thuyết luận đề]]. H. Fielding, T. Smollett đã đóng góp cho sự hình thành nguyên tắc điển hình hóa của [[tiểu thuyết hiện thực]], làm tiền đề cho sự nở rộ tiểu thuyết của [[chủ nghĩa hiện thực]] phát triển mạnh giai đoạn sau đó với Balzac, Zola; Stendhal, Flaubert, Ch. Dickens, W. Thackerlay ([[tiểu thuyết toàn cảnh]], [[tiểu thuyết hướng tâm]]). [[Tiểu thuyết sử thi]] của L. Tolstoi với sự trần thuật đạt được chiều rộng và tính bao quát, sự mô tả đời sống nội tâm nhân vật như một quá trình tâm lý nội tại lần đầu tiên cho phép tiểu thuyết tái hiện được "biện chứng của tâm hồn". [[Tiểu thuyết đối thoại]] của Dostoevski với con người đời tư được đặt trong tương quan với cả thế giới.
 
Thế kỷ XX tiểu thuyết phương Tây phát triển trong sự đa dạng đối nghịch nhau về nhiều mặt, bên cạnh những thành tựu của [[tiểu thuyết hiện thực]] với khuynh hướng [[hiện thực phê phán]] hoặc khuynh hướng [[hiện thực xã hội chủ nghĩa]], hướng sáng tác mới của M. Proust, J. Joyce, F. Kafka lại cho thấy một loạt các nguyên tắc tiểu thuyết vốn đã thành truyền thống trước kia bị biến đổi: [[độc thoại nội tâm]] bao trùm tác phẩm như một thủ pháp của [[dòng ý thức|tiểu thuyết dòng ý thức]]; sự xáo trộn liên tục các bình diện thời gian và không gian, các mảng đời sống hiện thực hòa quyện cùng huyền thoại, xuất hiện người kể chuyện không toàn năng khi trong lời kể có cả cái biết và cái không biết, cái khách quan lẫn chủ quan. Các vấn đề về "ngôi" và "thời" của lời trần thuật và các "điểm nhìn" trần thuật trở thành chìa khóa cho việc đọc tiểu thuyết theo khuynh hướng phức điệu, đa thanh. Bên cạnh đó, các trào lưu tư tưởng đương thời như [[hiện tượng học]], [[thuyết phi lý]], [[chủ nghĩa hiện sinh]], [[phân tâm học]], [[hậu hiện đại]], [[phê bình nữ quyền]], [[hậu thực dân]] cũng góp phần tạo ra những dạng thức như [[phản tiểu thuyết]], [[tiểu thuyết mới]], hoặc làm nảy sinh tư tưởng về nhân vật biến mất, hoặc tiểu thuyết cáo chung v.v.