Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyện chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Trung Quốc: replaced: của của → của using AWB
Dòng 3:
== Trung Quốc ==
* Thời [[Nhà Đông Hán|Đông Hán]], danh hiệu [[công chúa]] thông thường được ban cho các [[Hoàng nữ]]<ref>[//zh.wikipedia.org/wiki/唐六典 唐六典]/卷02:「......後漢皇女皆封縣公主,儀服同列侯......」</ref><span>, nhưng phân ra nhiều cấp như '''Huyện công chúa''' (縣公主; gọi tắt ''"Huyện chúa"''), dưới nữa là '''Hương công chúa''' (鄉公主; gọi tắt ''"Hương chúa"'').
* Thời [[Lưu Tống]], con gái của của các Vương được phong Huyện chúa, nhưng không được gọi là ''"Huyện công chúa"'' như trước nữa, vì thế Huyện chúa thời này trở thành một tước vị độc lập, không còn là một nhánh của hiệu Công chúa<ref>《[//zh.wikipedia.org/wiki/南史 南史]》/卷13 列傳第三 宋宗室及諸王上:「諸王女封縣主」</ref>. Tuy nhiên, có một trường hợp ngoại lệ năm [[465]], vương nữ thứ 12 của Vũ Lăng vương (sau là [[Lưu Tống Hiếu Vũ Đế]]), bị ban chết, [[Lưu Tống Minh Đế]] truy tặng hiệu Huyện công chúa.
* Từ thời [[nhà Tấn]] đến thời nhà [[Nhà Đường|Đường]], con gái của [[Thân vương]] được gọi là Huyện chúa<ref>《唐六典》/卷02:「......晉、宋已來,皇女皆封郡公主,王女皆封縣主。</ref>.
* Thời [[nhà Tống]], danh hiệu huyện chúa được ban cho con gái của Thân vương và Quận vương<ref>《[//zh.wikipedia.org/wiki/宋史 宋史]》/卷264:「(沈)惟清娶密王女宜都縣主,至內殿承制。」</ref><ref>宋史/卷282:「〈向〉傳範,娶南陽郡王惟吉女安福縣主,為密州觀察使,諡惠節」</ref>. Đến đời [[Tống Huy Tông]], các Công chúa cải danh hiệu thành ['''Đế cơ'''; 帝姬], các Huyện chúa cải thành ['''Tộc cơ'''; 族姬].