Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thích-ca Mâu-ni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Xuất gia: minor updates
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Qua đời: content updates
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 154:
 
=== Qua đời ===
Trong kinh điển [[Tiếng Pali|Pali]], Thế Tôn Tất-đạt-đa sốngCồ-đàm thọtại đượcthế 80tám tuổimươi năm. Tuy trải qua suốt phần đời còn lại - 45 năm đi giảng dạy (có tài liệu nói là 49 năm), nhưng ông lại tuyên bố <u>''Đối với chân lý, [[Như Lai]]'' ''chưa từng nói lời nào,''</u> Ý nghĩa của câu này: những gì Như Lai giác ngộ vốn đã là chân lý từ muôn thuở, tồn tại vĩnh cửu trong khắp các cõi thế gian và vũ trụ, dù có [[Phật]] tại thế hay không, dù chúng sinh có biết và tin hay không thì chân lý đó vẫn tồn tại và chi phối vạn vật. Chân lý đó rất vi diệu, không thể dùng lời nói để diễn tả mà phải tự mình chứng đắc, những lời dạy của Như Lai chỉ là phương tiện để giúp người tu hành đạt tới chân lý đó mà thôi.
 
Theo kinh ''[[Kinh Đại Bát Niết Bàn|Đại bát-niết-bàn]]'' (pi. ''mahāparinibbāna-sutta''), ông [[chết|qua đời]] tại thành phố [[Kushinagar|Câu-thi-na]] (zh. 拘尸那, sa. ''Kuṣinagara'') của bộ tộc Malla vào năm 544 trước [[Công nguyên]] (một số nhà khảo cổ thì cho rằng đó là năm 486 hay 483 trước [[Công nguyên]]), địa điểm này được các nhà khảo cổ nhận dạng là Kasia ở quận Deoria của xứ [[Utta Pradesh]] ngày nay. Trước đó sức khoẻ của ông đã trở nên rất yếu sau khi dùng bữa cúng dường tại nhà thí chủ Thuần-đà (zh. 純陀, pi. ''cunda''), tuy nhiên sau đó ông có nhấn mạnh cho tôn giả [[A-nan-đà]] hiểu là Tăng chúng không nên khiển trách, người thợ rèn đó đã có thiện ý tối thượng.
 
Trước khi qua đời, Tất-đạt-đa tạo điều kiện cho các tỳ-kheo cơ hội cuối cùng để chất vấn hay hỏi đáp nếu như có những vấn đề hay những điểm nào còn chưa sáng tỏ có thể đưa đến các kiến giải khác nhau về sau, tuy nhiên các vị này đã im lặng. Lời dạy cuối cùng của ông: ''"Tất cả các pháp hữu vi đều [[vô thường]], chịu biến hoại, hãy [[tinh tấn]] tu học (để đạt giải thoát)!"''.
 
[[Tập tin:Parinirvana (424432095).jpg|thumb|300x300px|Tranh vẽ cảnh Phật nhập niết bàn]]
Theo các Phật tử, ông đã nhập [[Niết-bàn]] thông qua các [[Tứ thiền định|mức thiền định]], một trạng thái giải thoát hoàn toàn khổ đau của cuộc sống. Theo truyền thuyết Pali thì ông mất vào ngày rằm tháng tư, còn văn bản Phạn ngữ chép ngày mất của ông là ngày rằm tháng 11.
 
Thượng tọaTỷ-kheo Anuruddha nói pháp thoại ca ngợi công hạnh của Ðức Phật Gautama, rồi kết luận:
:''Ðức Thế Tôn cũng là một con người như chúng ta, nhưng nhờ phát đại nguyện cứu khổ chúng sanh, rồi dũng mãnh tinh tấn tu Bát Chánh Ðạo, thực tập thiền quán mà trở thành bậc Ðại Giác Ngộ, có đầy đủ trí huệ rộng lớn, đại hùng, đại lực, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, có đầy đủ phương tiện thiện xảo chỉ dạy và hướng dẫn chúng sanh hết mê được ngộ, thoát khổ được vui, biết phương pháp tu tập để tự giải thoát khỏi cảnh sanh tử luân hồi, vào cảnh niết-bàn an lạc thanh tịnh. Này các huynh đệ, để đền đáp ơn Thế Tôn, chúng ta hãy nương theo lời giáo huấn của Thế Tôn và noi theo gương sáng của Thế Tôn mà tinh tấn tu tập Bát Chánh Ðạo, cố đạt cho kỳ được mục tiêu giải thoát.''
 
Tương truyền rằng trong buổi hoảtrà thiêutỳ xáckim củathân Phật có nhiều hiện tượng lạ xảy ra: hoa mạn đà la bay đầy trời (do các chư thiên cúng dường), và người ta không thể thắp ngọn lửa thiêu xác cho tới khi ông Maha Ca Diếp (1 trong 10 đại đệ tử của Phật) tới nơi để làm lễ.
 
Mặc dù cuộc đời Thái tử Tất-đạt-đa có nhiều huyền thoại bao phủ nhưng các nhà khảo cổ học và nhân chủng học - vốn hay có nhiều hoài nghi và thành kiến - cũng đều nhất trí công nhận ông là một nhân vật lịch sử và là người đã thành lập ra [[Phật giáoGiáo]].
 
== Di tích ==