Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Nhậm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
 
=== Bói cúc áo ===
Một hôm, Thánh Tổ [[Minh Mạng]] ban cho hai người con dâu mỗi người một cái áo sa cổ thường thêu hoa vàng. Khi vào cung yết bái được [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu|Nhân Tuyên Hoàng thái hậu]] ban cho mỗi người một cúc áo bằng vàng, một cái chạm hình chim phượng, cái còn lại hình cành hoa, đều được phong giấy kín. Bà Nhân Tuyên khấn trời rằng: "''Ai được chiếc cúc chạm hình phượng, thì có con trước''", rồi sai nữ quan đem ban cho, bảo mỗi người lấy một phong, nhưng không được mở ra, cứ để nguyên mà tiến lên. Bà Nhậm được bà Hằng nhường cho chọn trước. Khi mở gói giấy ra thì bà Nhậm được cúc chạm hoa, bà Hằng được cúc chạm phượng. Điềm báo ứng nghiệm khi bà Hằng sinh được Hoàng trưởng nữ [[Nguyễn Phúc Tĩnh Hảo]], tức Diên Phúc Công chúa<ref>[[Đại Nam liệt truyện]], tập 3, quyển 2 - ''Truyện các hậu phi (mục II)''</ref>.
Trong dân gian có truyền lại một giai thoại về bà, rằng :
Một hôm, Thánh Tổ [[Minh Mạng]] ban cho hai người con dâu mỗi người một cái áo sa cổ thường thêu hoa vàng. Khi vào cung yết bái được [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu|Nhân Tuyên Hoàng thái hậu]] ban cho mỗi người một cúc áo bằng vàng, một cái chạm hình chim phượng, cái còn lại hình cành hoa, đều được phong giấy kín. Bà Nhân Tuyên khấn trời rằng: "''Ai được chiếc cúc chạm hình phượng, thì có con trước''", rồi sai nữ quan đem ban cho, bảo mỗi người lấy một phong, nhưng không được mở ra, cứ để nguyên mà tiến lên. Bà Nhậm được bà Hằng nhường cho chọn trước. Khi mở gói giấy ra thì bà Nhậm được cúc chạm hoa, bà Hằng được cúc chạm phượng. Điềm báo ứng nghiệm khi bà Hằng sinh được Hoàng trưởng nữ [[Nguyễn Phúc Tĩnh Hảo]], tức Diên Phúc Công chúa.
 
Sau bà Nhậm cũng hạ sinh Hoàng nhị nữ là An Thạnh Công chúa [[Nguyễn Phúc Nhàn Yên]], hạ giá lấy [[Tạ Quang Ân]]. Sử sách không ghi lại năm sinh cũng như năm mất của công chúa, ước chừng là từ năm [[1824]] đến [[1826]]. Từ đó về sau bà không hoài thai thêm bất kỳ lần nào.
Hàng 50 ⟶ 49:
Chưa dừng lại ở đó, Thiệu Trị cho sắp lại các phong hiệu Tam phi Nhất giai, theo thứ tự từ cao đến thấp là ''Quý phi'' (貴妃), ''Lương phi'' (良妃), ''Lệnh phi'' (令妃). Lúc này, Lệnh phi chỉ đứng thứ 3 trong hậu cung, sau cả Võ Lương phi ban đầu chỉ là một dắng thiếp thấp kém. Trong Tứ phi của Thiệu Trị, Nguyễn Lệnh phi chỉ đứng trên được bà Nhị giai Thục phi [[Nguyễn Thị Xuyên]]. Có thể thấy những năm cuối Thiệu Trị, bà không còn được coi trọng nữa.
 
Không rõ bà mất năm nào nhưng có thể là vào những năm [[Tự Đức]]. Khi mất được ban thụy là '''Nhâm Thuận'''. Mộ của bà đã bị hư hỏng khá nặng. Táng gần đó là mộ của một bà Tài nhân họ Nguyễn của ngài [[Thiệu Trị]], không rõ tên húy của bà vì Thiệu Trị có tới 4 bà Tài nhân đều mang họ Nguyễn.
 
==Trong văn hóa đại chúng==
Hàng 63 ⟶ 62:
==Tham khảo==
 
* Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), ''[http://www.namkyluctinh.com/a-sachsuvn/Nguyen_Phuc_Toc_The_Pha.pdf Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), Nguyễn Phúc Tộc thế phả]'', Nhà xuất bản Thuận Hóa], tr.281
* [[Đại Nam liệt truyện]], tập 3, quyển 2
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Phi tần Nhà Nguyễn]]