Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ân điển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
'''Ân điển''' (hoặc '''ân sủng'''), theo quan điểm Cơ Đốc, là ân huệ của [[Thiên Chúa]] tể trị nhằm ban phước hạnh cho con người mà không phải vì bởi công đức của họ. Theo nghĩa rộng, ân điển thiên thượng được dùng để chỉ sự ban cho của Thiên Chúa dành cho loài người như sự sống, sự sáng tạo và sự cứu rỗi. Trong nghĩa hẹp và là ý nghĩa phổ biến hơn, ân điển được dùng để miêu tả những phương tiện giúp con người được cứu khỏi nguyên tội (tội tổ tông) và được ban cho sự [[cứu rỗi]]. Khái niệm này về ân điển là trọng tâm của [[Cơ Đốc giáo]] cũng như là vấn đề còn có nhiều dị biệt trong vòng các giáo phái Cơ Đốc.
== Các khái niệm về ân sủng ==
Hầu hết các tín hữu Ki -tô giáo đều tin rằng con người được cứu rỗi là nhờbởi ân sủng của Thiên Chúa.
 
Đa phần tín hữu thuộc các giáo phái phương Tây đồng ý rằng loài người sinh ra trong tội lỗi. Đó là hậu quả của tội nguyên tổ; một bản chất tội lỗi mang tính kế thừa; nó cũng là một phần trong điều kiện làm người. Theo niềm tin truyền thống, tội nguyên tổ được giải thích như là hậu quả của sự sa ngã đầu tiên của con người mà đại diện là ông Adông và bà Eva đã phạm tội trong vườn địa đàng. Một số người không công nhận sách Sáng thế là lịch sử, nhưng ngay cả những người này cũng đồng ý rằng con người sinh ra trong tội lỗi. Tình trạng ân sủng nguyên thủy mà loài người đã từng được hưởng là do Thiên Chúa ban cho họ và cho dòng dõi của họ, cho đến khi họ sa ngã. Con người sinh ra đã mất quyền hưởng sự cứu rỗi. (Ngược lại, [[Chính thống giáo Đông phương]] không tán đồng giáo lý nguyên tội này).
Dòng 10:
Cũng qua dân Do Thái mà Thiên Chúa sai con mình, Đức Giê su Ki tô đến để chuộc tội lỗi của nhân loại qua khổ hình đóng đinh, sau đó Giê-xu đã sống lại. Ân sủn của Thiên Chúa được ban cho nhưng không. Thiên Chúa không có bổn phận phải cứu rỗi bất kỳ ai; con người cũng không có khả năng tự làm cho mình trở nên tốt đủ để có thể lên Thiên đàng. Nhờ sự chuộc tội và hiến tế của Đức Ki tô, con người mới được cứu rỗi. Về phần mình, con người cần phải dự phần vào sự cứu chuộc ấy. Một số giáo phái Ki tô giáo đã diễn giải ân sủng là "Phần thưởng của Thiên Chúa dành cho con người với cái giá mà Chúa Ki tô phải trả".
 
Trong thư gởi tín hữu ở Êphêsô, Thánh Phao-lô đã viết về vấn đề này, "''Ấy là nhờbởi ân sủng (by Grace), bởithông qua (nhờ) đức tin (through faith) mà anh em được cứu, điều đó không phải đến từ anh em, bèn là sự ban cho của Thiên Chúa. Ấy chẳng phải bởi việc làm, hầu cho không ai khoe mình.''"<ref>Êphêsô 2: 8,9</ref>
 
Theo Kitô giáo, nhờ ân sủng của Thiên Chúa mà sự cứu rỗi được ban cho con người, miễn là tín đồ chịu tin nhận Chúa Giê-xusu Ki tô là Chúa và là Đấng Cứu Chuộc, tức là tin rằng Chúa Giê-xusuconCon Thiên Chúa, và là đấng [[Messiah]] (''Messiah'' nghĩa là đấng chịu xức dầu, trong [[tiếng Hebrew]] nghĩa là Giê-xusu Ki tô, tin rằng Giê-xusu chết trên thập giá để cất bỏ tội lỗi khỏi con người để con người trở nên hoàn toàn trong trắng trước mặt Thiên Chúa. Do vậy, ân sủng là ý định và sự chọn lựa của Thiên Chúa muốn ban sự cứu rỗi cho con người.
 
== Khái niệm về ân điển trong Kinh Thánh ==