Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của [[chủ nghĩa duy vật lý]] (''physicalism'') với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là ''[[tồn tại]]'' là [[vật chất]]; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ ''vật chất'' và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Khoa học sử dụng một giả thuyết, đôi khi được gọi là [[Thuyết tự nhiên (triết học)|thuyết tự nhiên phương pháp luận]], rằng mọi sự kiện [[quan sát|quan sát được]] trong [[tự nhiên|thiên nhiên]] được giải thích chỉ bằng các nguyên nhân tự nhiên mà không cần giả thiết về sự tồn tại hoặc không-tồn tại của cái [[siêu nhiên]]. Với vai trò một học thuyết, chủ nghĩa duy vật thuộc về lớp [[bản thể luận|bản thể học]] [[thuyết nhất nguyên|nhất nguyên]]. Như vậy, nó khác với các học thuyết bản thể học dựa trên [[thuyết nhị nguyên]] hay [[thuyết đa nguyên]]. Xét các giải thích đặc biệt cho thực tại hiện tượng, chủ nghĩa duy vật đứng ở vị trí đối lập hoàn toàn với [[chủ nghĩa duy tâm]].
 
Tuy nhiên vật chất là gì vẫn là một câu hỏi lớn. [[Werner Heisenberg]] viết "''Bản thể học của chủ nghĩa duy vật dựa trên ảo tưởng rằng sự tồn tại, hiện thực trực tiếp của thế giới xung quanh ta, có thể được ngoại suy vào tầng nguyên tử (atomic range). Tuy nhiên, việc ngoại suy này là bất khả thi<ref>Werner Heisenberg, [https://archive.org/stream/PhysicsPhilosophy/Heisenberg-PhysicsPhilosophy_djvu.txt Physics and Philosophy: The Revolution in Modern Science], trích "''The ontology of materialism rested upon the illusion that the kind of existence, the direct 'actuality' of the world around us, can be extrapolated into the atomic range. This extrapolation is impossible''", New York, Harper, 1958</ref>''" và ''"Trong thí nghiệm về nguyên tử chúng ta phải làm việc với đối tượng và sự kiện, với những hiện tượng có thật giống như những hiện tượng trong đời sống hàng ngày. Nhưng nguyên tử và những hạt cơ bản tự chúng không có thật; chúng hình thành một thế giới của tiềm năng và khả năng hơn là một đối tượng hoặc sự kiện<ref>Werner Heisenberg, [https://archive.org/stream/PhysicsPhilosophy/Heisenberg-PhysicsPhilosophy_djvu.txt Physics and Philosophy: The Revolution in Modern Science], trích "''In the experiments about atomic events we have to do with things and facts, with phenomena that are just as real as any phenomena in daily life. But the atoms or the elementary particles themselves are not as' real; they form a world of potentialities or possibilities rather than one of things or facts''", New York, Harper, 1958</ref>".'' Thậm chí [[Max Planck]] còn hoài nghi "''Tôi có thể nói với các bạn kết quả nghiên cứu của tôi về nguyên tử: Không có vật chất nào hết. Tất cả mọi vật chất phát sinh và tồn tại chỉ vì một lực khiến hạt cơ bản của một nguyên tử rung động và duygiữ trìcho điềuhệ nàythống mosthạt minute solarbản systemcủa ofnguyên thetử atomgắn togetherkết với nhau. WeChúng musttôi assumephải behindgiả thisđịnh forcerằng theđằng existencesau ofcái alực consciousnày andsự intelligenttồn Mindtại của một Tâm trí có ý thức và thông minh. ThisTâm trí này Mind isma thetrận matrixcủa ofmọi allvật matterchất.''<ref> Max Planck, Das Wesen der Materie [The Nature of Matter], a 1944 speech in Florence, Italy, Archiv zur Geschichte der Max‑Planck‑Gesellschaft, Abt. Va, Rep. 11 Planck, Nr. 1797, trích "''I can tell you as a result of my research about atoms this much: There is no matter as such. All matter originates and exists only by virtue of a force which brings the particle of an atom to vibration and holds this most minute solar system of the atom together. We must assume behind this force the existence of a conscious and intelligent Mind. This Mind is the matrix of all matter.''"</ref>".
 
==== Chủ nghĩa duy vật biện chứng ====