Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàm Nghi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.20.100.141 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 123:
Vì có tư tưởng chống [[Pháp]], vua Hàm Nghi, cùng với các vua [[Thành Thái]], [[Duy Tân]], được xem là 3 vị vua yêu nước của [[Việt Nam]] thời Pháp thuộc. Đến thời điểm tháng 5 năm [[2014]], hài cốt vua Hàm Nghi ở làng [[Thonac]] ([[Pháp]]). Năm [[2009]], bài vị và di ảnh vua Hàm Nghi được hội đồng Nguyễn Phúc tộc đưa về thờ tại Thế Tổ Miếu (Hoàng thành Huế).
 
[[Niên hiệu]] của ông ('''Hàm Nghi''') được đặt cho một con đường trung tâm ở Quận 1, [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Tại Hà Nội có đường Hàm Nghi thuộc phường Mỹ Đình 1, quận [[Nam Từ Liêm]]. Tại thành phố [[Hải Phòng]] có đường Hàm Nghi ở phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng. Tại [[Đà Nẵng]] có đường Hàm Nghi ở quận Thanh Khê. Tại thành phố Huế có đường Hàm Nghi ở phường Phước Vĩnh. Tại thành phố [[Móng Cái]], phố Hàm Nghi kéo dài từ phố Duy Tân đến phố Trần Nhật Duật. Và tất cả các tỉnh thành đều có tên đường Hàm Nghi.
 
Năm [[1955]], trường Trung học Thành Nội được dời về trường Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế và đổi tên thành trường Trung học Hàm Nghi. Trường bị giải thể năm [[1975]] để rồi 30 năm sau vào ngày [[4 tháng 9]] năm [[2005]] ngôi trường này chính thức được khai giảng trở lại với sự đóng góp rất lớn của cựu học sinh Trường Hàm Nghi trước [[1975]]. Tại thành phố [[Đà Nẵng]] có trường Tiểu học Hàm Nghi và tại quận Tân Phú, [[Thành phố Hồ Chí Minh]] có trường Trung học Hàm Nghi. Thành phố Huế có trường Trung học Hàm Nghi.