Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh Ấn Độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
[[Tập tin:Map of Vedic India.png|150px|nhỏ|trái|Bản đồ [[nền văn minh Vệ Đà]]]]
[[Tập tin:StandingBuddha.jpg|nhỏ|150px|Bức tượng [[Siddhārtha Gautama|Phật Thích-ca Mâu-ni]] đứng đã được tìm thấy]]
Ở vào khoảng thời gian 100 đến 1.600 [[Công Nguyên|TCN]], một chi của dòng họngười [[Aryan]] rộng lớn, thường được gọi là người Indo-Aryan, di cư đến Ấn Độ. Họ đem theo cùng với họ là [[tiếng Phạn]] và một [[tôn giáo]] dựa trên nghi lễ hiến tế các vị thần tượng trưng cho các thế lực của thiên nhiên như [[Indra]], thần mưa và sấm, thần Agni (lửa) và Varuma, chúa tể của các sông biển và mùa màng. Những bài ngợi ca vị thần ấy được tập hợp lại thành bốn tập '''[[Kinh Vệ Đà]]'''. Lâu đời nhất là tập '''Rigveda''' (1.500-1.200 Tr. C.N.). Đặc điểm của '''Kinh Veda''' là hướng con người đến tư tưởng cao cả, văn phong đẹp đẽ và bước chuyển những nghi thức từ bên ngoài vào kinh nghiệm nội tại. Thời kỳ này chính là thời kỳ có thuyết nói rằng cùng với nó là sự ra đời [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Đức Phật]]
 
<gallery>