Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn minh Ấn Độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 79:
'''Đạo Bàlamôn''' mà sau này là [[Ấn Độ giáo]] ra đời vào khoảng [[thế kỷ XV]] [[Công Nguyên|TCN]], trong hoàn cảnh đang có sự bất bình đẳng rất sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứng minh cho sự hợp lý của tình trạng bất bình đẳng đó.
 
'''Đạo Phật''' ra đời vào khoảng giữa [[thiên niên kỉ 1]] [[Công Nguyên|TCN]] do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya Muni ([[Thích Ca Mâu Ni]]) khởi xướng. Các [[tín đồ Phật giáo]] lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Phật lịch, họ cho là đây là năm Đức Phật đã nhập [[niết-bàn|niết bàn]]. (Vì vậy, những người [[châu Á]] theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo [[thiên Chúa giáo|đạo Thiên Chúa]]). Giáo lý cơ bản của đạo Phật là [[Tứ diệu đế]] (bốn điều cần giác ngộ về thế giới), [[vô ngã]], [[duyên khởi]], luật Nhân - Quả (làm việc ác tất yếu sẽ bị báo ứng).
Giáo lý cơ bản của đạo Phật là [[Tứ diệu đế]] (bốn điều), [[vô ngã]], [[duyên khởi]].
 
'''Đạo Jaina''' cũng xuất hiện vào khoảng [[thế kỷ VI]] [[Công Nguyên|TCN]]. Cùng thời với Phật giáo. Đạo này chủ trương bất sát sinh một cách cực đoan và nhấn mạnh sự tu hành khổ hạnh.