Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 347:
Năm [[2012]], [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của [[Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quân ủy Trung ương]].<ref name="Ref_abcdep">{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-20318047|title=The new generals in charge of China's guns|publisher=BBC|date=ngày 14 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 10 tháng 12 năm 2012}}</ref> [[Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc|Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] gồm có [[Lục quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Lục quân]], [[Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Hải quân]], [[Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Không quân]], và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên [[Bộ đội Pháo binh số hai]]. Theo [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Chính phủ Trung Quốc]], tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-22163599|title=China 'reveals military structure'|publisher=BBC|date=ngày 16 tháng 4 năm 2013|accessdate=ngày 16 tháng 4 năm 2013}}</ref> Tuy nhiên, các quốc gia khác như [[Hoa Kỳ]] thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức.<ref name="Ref_abcdeq">[http://www.defenselink.mil/pubs/pdfs/China_Military_Power_Report_2009.pdf Annual Report To Congress – Military Power of the People's Republic of China 2009 (PDF)]. Defenselink.mil. Truy cập 27 tháng 11 năm 2011.</ref> Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện<ref>{{Chú thích web | url = http://kienthuc.net.vn/nong-sau/huan-luyen-kem-quan-doi-trung-quoc-thua-nhan-40-diem-yeu-400842.html | tiêu đề = Huấn luyện kém: Quân đội Trung Quốc thừa nhận 40 điểm yếu | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Kienthuc.net.vn | ngôn ngữ = }}</ref> và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội<ref>[http://www.24h.com.vn/tin-tuc-quoc-te/tuong-to-bac-nhat-quan-doi-tq-va-biet-phu-nhu-hoang-cung-c415a888818.html Tướng to bậc nhất quân đội Trung Quốc và biệt phủ "như hoàng cung"], ''Tin tức 24h'', ngày 15 tháng 07 năm 2017</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140819/suc-manh-quan-doi-trung-quoc-bi-xoi-mon-vi-tham-nhung.aspx | tiêu đề = Sức mạnh quân đội Trung Quốc bị xói mòn vì... tham nhũng | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên Online]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô đầuviện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc<ref>{{Chú thích web| url =http://baodatviet.vn/quoc-phong/cac-ba-do-cua-cnqp-trung-quoc-ky-1-2217927/ | tiêu đề =Các bà đỡ' của CNQP Trung Quốc (kỳ 1) |ngày =19 tháng 9 năm 2012 | ngày truy cập =31 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản=Báo Đất Việt | ngôn ngữ = }}</ref>. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989<ref>{{Chú thích web| url =http://baodatviet.vn/quoc-phong/cac-ba-do-cua-cnqp-trung-quoc-ky-2-2217150/ | tiêu đề ='Các bà đỡ' của CNQP Trung Quốc (kỳ 2) |ngày =30 tháng 9 năm 2012 | ngày truy cập =31 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản=Báo Đất Việt | ngôn ngữ = }}</ref>. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô<ref>{{Chú thích web| url =http://baodatviet.vn/quoc-phong/ukraine-o-at-ban-cong-nghe-quan-su-cho-trung-quoc-2259181/ | tiêu đề =Ukraine ồ ạt bán công nghệ quân sự cho Trung Quốc | ngày =14 tháng 6 năm 2011 | ngày truy cập =31 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản=Báo Đất Việt}}</ref>. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel<ref>{{Chú thích web | url = http://baodatviet.vn/quoc-phong/cac-ba-do-cua-cnqp-trung-quoc-ky-4-2216643/ | tiêu đề = Các 'bà đỡ' của CNQP Trung Quốc (kỳ 4) | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Đất Việt | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Đã từng có thời, [[NgaLiên Xô]] hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả "khó tin" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực<ref>{{Chú thích web| url =http://infonet.vn/cong-nghiep-quoc-phong-trung-quoc-khuon-mat-ke-boi-bac-post104943.info | tiêu đề =Công nghiệp quốc phòng Trung Quốc: Khuôn mặt kẻ bội bạc | ngày =20 tháng 11 năm 2013 | ngày truy cập =30 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản=Infonet}}</ref>.
 
Trung Quốc được công nhận là một quốc gia có vũ khí hạt nhân<ref name="Ref_abcder">Nolt, James H. [http://www.atimes.com/china/BA27Ad01.html Analysis: The China-Taiwan military balance]. ''Asia Times''. 1999. Truy cập 15 tháng 4 năm 2006.</ref> Theo một báo cáo vào năm 2013 của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc đưa ra thực địa từ 50 đến 75 [[tên lửa liên lục địa]], cùng với một số tên lửa đạn đạo tầm ngắn.<ref name="ChineseNukes">{{Chú thích web|url=http://www.defense.gov/pubs/2013_China_Report_FINAL.pdf|tiêu đề=Military and Security Developments Involving the People's Republic of China 2013|ngày truy cập=ngày 25 tháng 6 năm 2013|nhà xuất bản=Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|năm=2013|định dạng=PDF}}</ref> Tuy nhiên, so với bốn thành viên khác trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc tương đối hạn chế về năng lực viễn chinh.<ref name="Martin">{{Chú thích web|tên 1=Martin |họ 1=Andrew |url=http://www.asianresearch.org/articles/2680.html |tiêu đề=THE DRAGON BREATHES FIRE: CHINESE POWER PROJECTION |nhà xuất bản=AsianResearch.org|ngày=ngày 18 tháng 8 năm 2005 |ngày truy cập=ngày 26 tháng 6 năm 2013}}</ref> Nhằm khắc phục tình trạng này, Trung Quốc đã phát triển các tài sản phục vụ viễn chinh, [[Liêu Ninh (tàu sân bay)|hàng không mẫu hạm]] đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu phục vụ từ năm 2012,<ref name="J15Carrier" /><ref>{{Chú thích web | tiêu đề= China's first aircraft carrier completes sea trial | url= http://news.xinhuanet.com/english2010/video/2011-08/15/c_131050307.htm | nhà xuất bản= Xinhua News Agency | ngày= ngày 15 tháng 8 năm 2011 | ngày truy cập=ngày 15 tháng 8 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://online.wsj.com/article/SB10000872396390444358804578017481172611110.html|title=China: Aircraft Carrier Now in Service|date=ngày 25 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 26 tháng 9 năm 2012|work=The Wall Street Journal}}</ref> và duy trì một hạm đội tầm ngầm đáng kể, gồm cả một số tàu ngầm tấn công hạt nhân và tên lửa đạn đạo.<ref>[http://www.guardian.co.uk/world/2009/apr/22/china-submarines-foreign-relations "China unveils fleet of submarines"]. ''[[The Guardian]]''. ngày 22 tháng 4 năm 2009. Truy cập 16 tháng 10 năm 2011.</ref> Ngoài ra, Trung Quốc còn thiết lập một [[Chiến lược Chuỗi Ngọc Trai|mạng lưới]] gồm các quan hệ quân sự hải ngoại dọc những tuyến đường biển then chốt.<ref>{{chú thích báo|url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2013-05-30/india/39627850_1_indian-ocean-india-and-japan-japanese-counterpart-shinzo-abe|title=India, Japan join hands to break China's 'string of pearls'|work=Times of India|date=ngày 30 tháng 5 năm 2013|accessdate=ngày 7 tháng 7 năm 2013}}</ref>
 
Trung Quốc đạt được những tiến bộ đánh kể trong việc hiện đại hóa [[không quân]] kể từ đầu thập niên 2000, mua các chiến đấu cơ của Nga như [[Sukhoi Su-30]], và cũng sản xuất các chiến đấu cơ hiện đại cho mình, đáng chú ý nhất là [[Chengdu J-10|J-10]] và [[Shenyang J-11|J-11]], [[Shenyang J-15|J-15]] và [[Shenyang J-16|J-16]].<ref name="J15Carrier">{{Chú thích web|url=http://www.flightglobal.com/news/articles/in-focus-long-march-ahead-for-chinese-naval-airpower-379419/|tiêu đề=IN FOCUS: Long march ahead for Chinese naval airpower|nhà xuất bản=Flightglobal.com|ngày=ngày 26 tháng 11 năm 2012|ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2012}}</ref><ref name="Ref_2009f">{{Chú thích web|url=http://www.sinodefence.com/airforce/fighter/j10b.asp |tiêu đề=J-10 |nhà xuất bản=SinoDefence.com |ngày=ngày 28 tháng 3 năm 2009 |ngày truy cập=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> Trung Quốc còn tham gia phát triển [[máy bay tàng hình]] và [[Phương tiện bay không người lái|máy bay chiến đấu không người lái]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.popsci.com/technology/article/2012-12/inside-chinas-secret-arsenal|tiêu đề=Inside China's Secret Arsenal|work=[[Popular Science]]|ngày=ngày 20 tháng 12 năm 2012|ngày truy cập=ngày 20 tháng 12 năm 2012}}</ref><ref>[http://china-defense.blogspot.com/ "Early Eclipse: F-35 JSF Prospects in the Age of Chinese Stealth."] China-Defense. Truy cập 23 tháng 1 năm 2011.</ref><ref name="Defense Update">[http://www.defense-update.com/products/j/29122010_j-20.html "Chengdu J-20 – China's 5th Generation Fighter."] Defense-Update.com. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2011.</ref> Nhưng việc không thể tự chế tạo động cơ máy bay có chất lượng đủ tin cậy khiến cho Trung quốc không thể tự chế tạo toàn bộ các loại máy bay như J-11B, J-15 và J-16 với số lượng lớn thậm chí không có khả năng sản xuất [[máy bay chiến đấu]] J-11B do vấn đề với các động cơ máy bay nội địa như WS-10A. Vấn đề tương tự đã buộc lực lượng Hải quân Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch sử dụng động cơ WS-10A cho J-15. Cả hai lực lượng không quân và hải quân Trung quốc đã yêu cầu để thay thế WS-10A bằng các động cơ AL-31F của Nga đáng tin cậy hơn. Việc này làm cho số lượng động cơ nhập khẩu đang có không thể cung cấp đủ cho việc sản xuất máy bay việc này có thể dẫn đến việc ngừng phát triển máy bay cho đến khi Trung Quốc có thể tìm được cách tự chủ về động cơ<ref>{{Chú thích web| url =http://www.wantchinatimes.com/news-subclass-cnt.aspx?id=20140909000029&cid=1101 | tiêu đề = Engine issues mean China can't power J-15, J-16 fighters | ngày =9 tháng 9 năm 2014 | ngày truy cập =30 tháng 10 năm 2014 | nơi xuất bản= WantChinaTimes.com }}</ref>.
 
Trung Quốc cũng hiện đại hóa lực lượng bộ binh của họ, thay thế [[xe tăng]] từ thời Liên Xô bằng nhiều biến thể của tăng [[kiểu 99 (tăng)|kiểu 99]], và nâng cấp các hệ thống C3I và C4I chiến trường để tăng cường năng lực chiến tranh mạng lưới trung tâm của họ. Ngoài ra, Trung Quốc cũng phát triển hoặc kiếm được các hệ thống tên lửa tân tiến,<ref name="Ref_abcdes">[http://www.sinodefence.com/army/surfacetoairmissile/hongqi9.asp Surface-to-air Missile System]{{Dead link|date=February 2014}}. SinoDefence.com. 2006. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2009.</ref><ref name="Ref_2008e">{{chú thích sách| chapter=HQ-19 (S-400) (China)|title=Jane's Weapons: Strategic |publisher=IHS |date=ngày 23 tháng 12 năm 2008}}</ref> trong đó có [[tên lửa chống vệ tinh]],<ref>[http://www.channelnewsasia.com/stories/afp_asiapacific/view/253580/1/.html "China plays down fears after satellite shot down"]. [[Agence France-Presse]] qua [[MediaCorp Channel NewsAsia|ChannelNewsAsia]]. ngày 20 tháng 1 năm 2007. Truy cập 11 tháng 7 năm 2013.</ref> [[tên lửa hành trình]]<ref>[http://asw.newpacificinstitute.org/?p=11412 "Chinese Navy Tests Land Attack Cruise Missiles: Implications for Asia-Pacific"]. New Pacific Institute. ngày 25 tháng 7 năm 2012. Truy cập 1 tháng 10 năm 2012.</ref> và tên lửa đạn đạo liên lục địa hạt nhân phóng từ tàu ngầm.<ref name="WashTiNu">[http://www.washingtontimes.com/news/2011/aug/25/beijing-to-expand-its-nuclear-stockpile/?page=all "China expanding its nuclear stockpile"]. ''[[The Washington Times]]''. ngày 25 tháng 8 năm 2011. Truy cập 16 tháng 10 năm 2011.</ref>
 
Liên tục 20 năm (từ năm 1997), ngân sách quốc phòng Trung Quốc công bố tăng trung bình 15%/năm đã tạo đà cất cánh cho Hải quân Trung Quốc trở thành sức mạnh mới. Những năm 1980, Hải quân Trung Quốc có bước đầu phát triển về chất, bắt đầu có các chuyến đi viễn dương, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, huấn luyện hiệp đồng tàu ngầm với tàu mặt nước. Ngày nay, [[Hải quân Trung Quốc]] đã phát triển hoàn chỉnh với 5 binh chủng hiện đại: tàu ngầm, tàu mặt nước, Không quân Hải quân, Hải quân đánh bộ, tên lửa và pháo bờ biển. Các binh chủng này có thể độc lập hay hiệp đồng tác chiến. Chiến lược biển của Trung Quốc đặt mục tiêu biến Trung Quốc thành cường quốc hải quân toàn cầu, có khả năng tranh chấp và làm chủ các vùng biển xa, tiến tới mục tiêu siêu cường thế giới vào năm 2050.
 
Với tốc độ phát triển nhanh của kinh tế cũng như [[Khoa học kỹ thuật|khoa học – kỹ thuật]], Trung Quốc được được nhìn nhận là một [[Cường quốc|cường quốc quân sự]] lớn trong khu vực châu Á và có tiềm năng trở thành một siêu cường quân sự trong tương lai gần<ref name="Ref_abcder" />.