Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Sang tân thế kỷ: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 61:
[[Tập tin:Hemingway on WWI.gif|nhỏ|190px|[[Ernest Hemingway]] trong quân phục [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]].]]
 
Vào đầu [[thế kỷ 20]], các tiểu thuyết gia Mỹ mở rộng khung cảnh xã hội của thể loại tiểu thuyết gồm cả đời sống thượng lưu và bần cùng và đôi khi có liên quan đến trường phái chủ nghĩa thiên nhiên hiện thực. Trong chuyện và tiểu thuyết của bà, [[Edith Wharton]] (1862-1937) đã nghiên cứu cẩn thận giới thượng lưu, xã hội duyên hải phía đông Hoa Kỳ nơi bà lớn lên. Một trong những cuốn sách hay của bà, ''[[TheThời Agethơ of Innocencengây]]'', xoay quanh chủ đề một người ông chọn lấy một người phụ nữ xã hội chấp nhận, bình thường hơn là một người phụ nữ quyến rũ khác thường. Cũng vào lúc đó, [[Stephen Crane]] (1871-1900), nỗi danh với tiểu thuyết thời nội chiến Hoa Kỳ của ông là ''[[The Red Badge of Courage]]'', đã diễn tả đời sống của những cô gái làng chơi ở [[Thành phố New York]] trong ''[[Maggie: A Girl of the Streets]]''. Và trong ''[[Sister Carrie]]'', [[Theodore Dreiser]] (1871-1945) đã diễn tả một cô gái miền quê di chuyển đến [[Chicago]] và trở thành một "gái bao". [[Hamlin Garland]] và [[Frank Norris]] viết về những vấn đề của những nông gia Mỹ và các vấn đề xã hội khác theo lối viết của người theo chủ nghĩa tự nhiên.
 
Những tác phẩm chính trị trực tiếp hơn có bàn thảo đến các vấn đề xã hội và quyền lực của những tập đoàn kinh doanh. Một vài người như [[Edward Bellamy]] trong ''[[Looking Backward]]'' phác thảo ra những khung sườn xã hội và chính trị có thể có khác. [[Upton Sinclair]], nỗi danh nhất với tiểu thuyết ''[[The Jungle]]'' của ông, đã tán thành [[chủ nghĩa xã hội]]. Những nhà văn chính trị khác của thời kỳ này gồm có [[Edwin Markham]], [[William Vaughn Moody]]. Những nhà phê bình báo chí, gồm có [[Ida M. Tarbell]] và [[Lincoln Steffens]] được dán cho biệt danh "The Muckrakers", có nghĩa là những nhà báo, tác giả, nhà làm phim đã điều tra và đưa ra ánh sáng những vấn đề xã hội như tham nhũng, tội phạm kinh tế, lao động trẻ con, những điều kiện làm việc mất vệ sinh trong các nhà máy sản xuất thực phẩm... Tự truyện văn chương của [[Henry Adams]], ''[[The Education of Henry Adams]]'' cũng miêu tả chi tiết gay rứt về hệ thống giáo dục và cuộc sống hiện đại.
Dòng 67:
Năm 1909, [[Gertrude Stein]] (1874-1946), vào lúc đó là một người Mỹ ở [[Paris]], đã xuất bản ''[[Three Lives]]'', một tác phẩm tiểu thuyết sáng tạo bị ảnh hưởng bởi sự quen thuộc của bà với hội họa, nhạc jazz và những phong trào nhạc và nghệ thuật đương đại khác. Stein gọi một nhóm nhà văn nổi tiếng của Mỹ sống tại Paris và thập niên 1920 và 1930 là "[[Thế hệ bị lãng quên]]".
 
Thi sĩ [[Ezra Pound]] (1885-1972) sinh ra tại [[Idaho]] nhưng sống phần nhiều cuộc đời của ông tại [[châu Âu]]. Tác phẩm của ông phức tạp, đôi khi tối nghĩa, có nhiều liên quan đến những hình thức nghệ thuật khác và một tầm mức rộng lớn văn chương của cả Đông và Tây. Ông bị ảnh hưởng bởi nhiều thi sĩ khác, nổi bật là [[T. S. Eliot]] (1888-1965) cũng là một người Mỹ sống ở nước ngoài. Eliot làm thơ giàu tưởng tượng hơn là cảm xúc được chuyển vận bằng một cấu trúc nhiều hình tượng. Trong "The''[[Đất Waste Land"hoang]]'', ông biểu hiện một viễn ảnh đen tối về một xã hội hậu Chiến tranh thế giới thứ nhất bằng những hình ảnh bị mất từng đoạn và ma quái. Giống như Pound, thơ của Eliot có thể là quá nhiều hình tượng, và một số tái bản ''[[TheĐất Waste Land]]hoang'' có đính kèm ghi chú của nhà thơ. Năm 1948, Eliot thắng [[Giải Nobel Văn học|Giải Nobel Văn chương]].
 
Những nhà văn Mỹ cũng diễn tả những mộng tưởng vỡ tan theo sau chiến tranh. Những chuyện và tiểu thuyết của [[F. Scott Fitzgerald]] (1896-1940) ghi lại tâm trạng bất phục, thèm khát thú vui, bồn chồn của [[thập niên 1920]]. Đề tài đặc biệt của Fitzgerald, được diễn tả thấm thía trong ''[[TheĐại Greatgia Gatsby]]'', là chiều hướng của những giấc mơ vàng của tuổi trẻ bị tan vỡ trong thất bại và chán chường. [[Sinclair Lewis]] và [[Sherwood Anderson]] cũng viết tiểu thuyết phê phán cuộc sống Mỹ. [[John Dos Passos]] viết về chiến tranh và một bộ ba cuốn sách (mà [[tiếng Anh]] gọi là ''U.S.A. trilogy'') kéo dài cho đến thời [[Đại khủng hoảng]].
 
[[Tập tin:Francis Scott Fitzgerald 1937 June 4 (1) (photo by Carl van Vechten).jpg|nhỏ|trái|Hình [[F. Scott Fitzgerald]] do [[Carl van Vechten]] chụp năm 1937.]]
 
[[Ernest Hemingway]] (1899-1961) đã chứng kiến bạo động và cái chết lần đầu tiên khi làm tài xế xe cứu thương trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], và sự tàn phá của chiến tranh đã thuyết phục ông rằng ngôn ngữ trừu tượng hầu như trống rỗng và lạc lối. Ông đã cắt bỏ những từ ngữ không cần thiết ra khỏi tác phẩm của ông, đơn giản hóa cấu trúc câu, và tập trung vào những hành động và đối tượng cụ thể. Ông bám chặt vào một quy tắc đạo lý đặt nặng sự thanh nhã dưới áp lực, và những nhân vật chính của ông thường là những người đàn ông trầm lặng, mạnh mẽ thường lúng túng với phụ nữ. ''[[TheMặt Suntrời Alsovẫn Risesmọc]]'' và ''[[Giã từ vũ khí|A Farewell to Arms]]'' thường được xem là những tiểu thuyết hay nhất của ông; năm 1954, ông đoạt được [[Giải Nobel Văn học|Giải Nobel Văn chương]].
 
Năm năm trước Hemingway, một tiểu thuyết gia Mỹ khác đã đoạt được Giải Nobel là [[William Faulkner]] (1897-1962). Faulkner tự mình xoay quanh một phạm vi to lớn của nhân sinh quan trong [[Quận Yoknapatawpha]], một quận thuộc [[Mississippi]] mà ông tự hư cấu nên. Ông ghi chép dường như không có mạch lạc và không có sửa đổi về những nhân vật của mình để tiêu biểu những trạng thái nội tâm của họ, đó là một kỹ thuật hành văn được gọi là ""tuông ra ý thức" (''stream of consciousness''). Sự thật thì kiểu hành văn như thế đã được luyện tập kỷ lưỡng, và cấu trúc dường như hỗn độn của chúng giúp che đậy nhiều lớp ý nghĩa. Ông cũng làm xáo trộn thứ tự thời gian để cho thấy quá khứ tồn tại như thế nào trong hiện tại—đặc biệt là thời đại giữ nô lệ của vùng cực nam nước Mỹ (''Deep South''). Một số trong những đại tác phẩm của ông là ''[[TheÂm Soundthanh and thecuồng Furynộ]]'', ''[[Absalom, Absalom!]]'', ''[[Go Down, Moses]]'', và ''[[The Unvanquished]]''.
 
Văn học thời [[Đại khủng hoảng]] thì thẳng thừng và trực tiếp trong việc phê phán xã hội của nó. [[John Steinbeck]] (1902-1968) sinh ra tại [[Salinas, California]] là nơi ông dùng làm khung cảnh cho những câu chuyện của mình. Phong cách của ông đơn giản và gợi ý giúp ông chiếm cảm tình của bạn đọc, nhưng đối với những nhà phê bình thì không được cái hân hạnh đó. Steinbeck thường viết về người nghèo, người lao động và sự vật lộn của họ để có được cuộc sống lương thiện và tươm tất; ông có lẽ là nhà văn nhận thức xã hội nhất trong thời đại của ông. ''[[Chùm nho uấtphẫn hận|The Grapes of Wrathnộ]]'', được xem là kiệt tác của ông, là một tiểu thuyết mạnh mẽ, có chiều hướng xã hội kể câu chuyện về gia đình nghèo của vợ chồng Joads từ Oklahoma và chuyến đi của họ đến [[California]] để tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Những tiểu thuyết được yêu chuộng khác gồm có ''[[Thị trấn Tortilla Flat]]'', ''[[OfCủa Micechuột and Men]]người'', ''[[CanneryPhố Row (tiểu thuyết)|Cannery Row]]'', và ''[[EastPhía đông ofvườn Eden]]địa đàng''. Ông được trao [[Giải Nobel Prize Văn chương]] năm 1962. Những nhà văn khác đôi khi được xem là phần tử của trường phái [[vô sản]] gồm có [[Nathanael West]], [[Fielding Burke]], [[Jack Conroy]], [[Tom Kromer]], [[Robert Cantwell]], [[Albert Halper]], và [[Edward Anderson]].
 
== Hậu chiến tranh thế giới thứ hai ==