Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hậu chiến tranh thế giới thứ hai: Đổi tựa gốc thành tựa Việt
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Văn học thời thuộc địa: Sửa tựa gốc sang tựa việt
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 7:
 
== Văn học thời thuộc địa ==
Một số hình thức sớm nhất của văn học Mỹ là sách nhỏ và các tác phẩm ca ngợi về ích lợi của các thuộc địa đến bạn đọc thực dân và [[châu Âu]]. Thuyền trưởng [[John Smith (thuyền trưởng)|John Smith]] có thể được xem là tác giả Mỹ đầu tiên với các tác phẩm: ''A True Relation of... Virginia...'' (1608) và ''The General Historie of Virginia, New England, and the Summer Isles'' (1624). Các tác giả khác bao gồm [[Daniel Denton]], [[Thomas Ashe]], [[William Penn]], [[George Percy]], [[William Strachey]], [[John Hammond (nhà văn)|John Hammond]], [[Daniel Coxe]], [[Gabriel Thomas]], và [[John Lawson]].
 
Những cuộc tranh cãi về tôn giáo mà đã tạo ra việc di cư từ [[châu Âu]] và định cư tại Mỹ cũng là những đề tài văn học ban đầu. Một tập nhật ký của [[John Winthrop]] đề cập đến những nền tảng tôn giáo của [[Thuộc địa Vịnh Massachusetts]]. [[Edward Winslow]] cũng giữ một tập nhật ký những năm đầu sau khi chuyến thuyền ''[[Mayflower]]'' đến. Những nhà văn có tư tưởng tôn giáo gồm có [[Increase Mather]][[William Bradford (1590-1657)|William Bradford]], tác giả của quyển nhật ký được xuất bản như một quyển "Lịch sử Thuộc địa Plymouth, 1620–47". Những người khác như [[Roger Williams (nhà lý luận)|Roger Williams]][[Nathaniel Ward]] luôn tranh cãi quyết liệt việc tách rời giữa nhà thờ và nhà nước.
 
Cũng có một số thi ca đã được sáng tác. [[Anne Bradstreet]][[Edward Taylor]] đặc biệt được chú ý. [[Michael Wigglesworth]] đã sáng tác một bài thơ bán chạy nhất là ''[[The Day of Doom]]'' diễn tả về ngày phán quyết. [[Nicholas Noyes]] cũng được biết đến với vần thơ tồi.
 
Những tác phẩm đầu diễn tả những cuộc xung đột và tương tác với [[người bản thổ Mỹ]] như được thấy trong các tác phẩm của [[Daniel Gookin]], [[Alexander Whitaker]], [[John Mason (c.1600-1672)|John Mason]], [[Benjamin Church]], và [[Mary Rowlandson]]. [[John Eliot (truyền giáo)|John Eliot]] đã dịch [[Kinh Thánh|Thánh kinh]] sang [[tiếng Algonquin]].
 
[[Jonathan Edwards]] và [[John Kerry]] đại diện cho [[Đại Tỉnh thức]], một phong trào làm sống lại đời sống tôn giáo trong đầu [[thế kỷ 18]]. Những nhà văn tôn giáo và Thanh giáo bao gồm [[Thomas Hooker]], [[Thomas Shepard]], [[Uriah Oakes]], [[John Wise (giáo sĩ)|John Wise]], và [[Samuel Willard]]. Các nhà văn ít nghiêm khắc hơn có [[Samuel Sewall]], [[Sarah Kemble Knight]], và [[William Byrd]].
 
Giai đoạn cách mạng cũng có những tác phẩm chính trị, gồm những tác phẩm của những người thực dân như [[Samuel Adams]], [[Josiah Quincy II|Josiah Quincy]], [[John Dickinson (delegate)|John Dickinson]], và [[Joseph Galloway]], một người trung thành với vương miện. Hai khuôn mặt chính là [[Benjamin Franklin]] và [[Thomas Paine]]. ''[[PoorTự Richard'struyện AlmanacBenjamin Franklin]]'' của Franklin ''Poor Richard's Almanack''[[Tự truyện của Benjamin Franklin]]'' là những tác phẩm được coi trọng cùng với trí tuệ và ảnh hưởng của chúng trong việc hình thành một bản sắc Mỹ vừa chớm nở. SáchCuốn sách nhỏ của Paine ''[[Common Sense (sách)|CommonLẽ Sensethường]]'' và tác phẩm ''The American Crisis'' được xem như đóng một vai trò làm ảnh hưởng cường điệu chính trị thời bấy giờ.
 
Trong chính cuộc cách mạng, thi ca và các bài hát như "[[Yankee Doodle]]" và "[[Nathan Hale]]" được phổ biến. Các nhà thơ trào phúng chính gồm có [[John Trumbull (nhà thơ)|John Trumbull]] và [[Francis Hopkinson]]. [[Philip Morin Freneau]] cũng có làm thơ về diễn biến của chiến tranh.