Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bậc tự do (cơ học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Vị trí của một [[vật rắn]] n chiều được xác định bởi [[Biến đối afin|Biến đổi vật rắn]], [''T''] = [''A'', ''d''],, trong đó d là một tịnh tiến n chiều và A là một ma trận quay n x n, có n bậc tự do tịnh tiến và n(n - 1)/2 bậc tự do quay. Số bậc tự do quay xuất phát từ chiều của nhóm quay [[Nhóm trực giao]].
 
Một vật không rắn hay một vật thể bị biến dạng có thể được nghĩ đến như một tập hợp bởi nhiều hạt nhỏ (một lượng vô hạn bậc tự do), đó thường xấp xỉ một hệ thống có số bậc tự do hữu hạn. Khi chuyển động bao gồm các sự dời chỗ lớn là mục tiêu nghiên cứu chính, (VD: để phân tích chuyển động của vệ tinh), một vật thể bị biến dạng có thể xấp xỉ một vật rắn (thậm chí một chất điểm) để đơn giản hóa sự phận tích.
Bậc tự do của cơ hệ có thể được xem như số ít nhất các hệ tọa độ cần để chỉ rõ một hình thể. Áp dụng định nghĩa này, ta có:
1. Với một chất điểm cô lập chuyển động trên một mặt phẳng: 2 tọa độ xác định vị trí của nó nên nó có 2 bậc tự do.
2. Một chất điểm trong không gian: 3 tọa độ xác định vị trí nên nó có 3 bậc tự do.
3. Hai chất điểm trong không gian có tổng cộng 6 bậc tự do.
4. Nếu hai chất điểm trong không gian bị cưỡng bức để có một khoảng cách không đổi đến nhau, như trong trường hợp một phân tử lưỡng nguyên tử, do đó
 
== Sáu bậc tự do ==