Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình Thuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 296:
Có 34 dân tộc cùng sinh sống ở Bình Thuận, trong đó đông nhất là [[người Việt|dân tộc Kinh]]; tiếp đến là các dân tộc [[người Chăm|Chăm]], [[người Ra Glai|Ra Glai]], [[người Hoa|Hoa]] (tập trung nhiều ở phường Đức Nghĩa - thành phố Phan Thiết, Xã Hải Ninh và xã Sông Lũy- huyện Bắc Bình), [[người Cơ Ho|Cơ Ho]], [[người Tày|Tày]], [[người Chơ Ro|Chơ Ro]], [[người Nùng|Nùng]], [[người Mường|Mường]].
 
Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], toàn tỉnh có 12 [[tôn giáo]] khác nhau đạt 314.062 người, nhiều nhất là [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo]] có 143.317 người, tiếp theo là [[Phật giáo Việt Nam|Phật giáo]] có 128.968 người, [[Hồi giáo tại Việt Nam|Hồi giáo]] có 18.779 người, [[Bà La Môn]] có 15.094 người, [[Kháng Cách|đạo Tin Lành]] có 5.489 người, [[đạo Cao Đài]] có 2.403 người. Còn lại các tôn giáo khác như [[Phật giáo Hòa Hảo]] có 90 người, [[Baha'i giáo]] có 63 người, [[Minh Sư đạo]] có 17 người, [[Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] có 13 người, [[Bửu Sơn Kỳ Hương]] có 6 người và [[Minh Lý đạo]] có 3 người.<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref> Hiện tại (2018), Bình Thuận là địa phương có số dân theo đạo Công giáo đông nhất vùng duyên hải Nam Trung Bộ với 185,843 tín hữu, chiếm 11,8% dân số trong toàn tỉnh và cũng là địa phương có số dân theo Phật giáo lớn thứ hai Duyên hải Nam Trung Bộ (sau [[Khánh Hòa]]) với hơn 130.000 Phật tử.
 
==Giao thông==