Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận An Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuiuVN (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
|commander1=[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]] [[Bùi Thanh Vân]]{{fact|date=7-2014}}<br>[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]] [[Nguyễn Thới Bưng]]{{fact|date=7-2014}}<br>[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]] [[Nguyễn Thế Trị]]
|commander2=[[Lê Văn Hưng]]<br>[[Hồ Trung Hậu]]
|strength1=155.000 (ban đầu)<br>3515.000 (toàntổng chiếnđơn dịchvị)<br>48 xe tăng (gồm cả 17 xe tăng chiến lợi phẩm thu được của đối phương)
|strength2=[[Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|22px]] '''Việt Nam Cộng Hòa:''' 7.500 (lúc ban đầu)<ref>Andrew Wiest, ed. Lâm Quang Thi. ''Rolling Thunder In A Gentle Land''. Chapter 6. Oxford: Osprey Publishing, 2006</ref><br>Hơn 25.000 (lực lượng tăng viện)<br>Hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp<br> [[Tập tin:Flag of the United States.svg|22px]] '''Hoa Kỳ:''' Hơn 1.000 máy bay và trực thăng các loại<br>Không quân hỗ trợ 12.115 phi vụ ném bom, 6.473 phi vụ trực thăng và 268 phi vụ [[B-52]]<br>Pháo binh bắn yểm trợ 678.000 viên 105mm và 148.329 viên pháo 155mm<ref>{{chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=yQTm8SnzPxsC&pg=PA188&dq=an+loc+arvn+lost+30+tanks&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=an%20loc%20arvn%20lost%2030%20tanks&f=false | tiêu đề = Hell in An Loc | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref><br>40.000 tấn bom các loại<ref>Có một “Điện Biên Phủ trên không” ở An Lộc, báo Quân đội Nhân dân số ra ngày 29-12-2012</ref>
|casualties1=Theo [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]: khoảng 2.000 chết, 5.000 bị thương <ref>Hồ sơ cục Quân y: Chiến dịch Nguyễn Huệ 4/1972 - 1/1973: 13.412 thương binh chiếm 26,83% quân số; trong đó đợt 1 là 6.214 chiếm 13,42% quân số. Số tử vong hoả tuyến toàn chiến dịch được ghi nhận là 3.961 chiếm 7,92% quân số</ref>
Dòng 45:
Thường trực tại Bộ chỉ huy còn có:[[Hoàng Văn Thái]], [[Phạm Hùng]], [[Trần Độ]] và [[Hoàng Cầm (tướng)|Hoàng Cầm]]<ref name="ReferenceA">Bộ Tư lệnh miền-Hồ Sĩ Thành, Trần Thị Nhung-Nhà xuất bản Trẻ</ref>.<blockquote>Lực lượng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] cho chiến dịch Nguyễn Huệ được chuẩn bị kỹ lưỡng: Sư đoàn 5, 7, 9; Trung đoàn bộ binh 24, 271<ref>Trong quá trình thực hiện chiến dịch, 2 trung đoàn 24 và 271 tổ chức thành đoàn C30B, hay còn gọi là Đoàn Bình Long</ref>; Trung đoàn đặc công 429; 2 Trung đoàn 28 và 42 Pháo binh Miền; 2 tiểu đoàn Tăng thiết giáp 20 và 21 và Đại đội 33 độc lập; Đại đội 52 Cao xạ tự hành; 4 tiểu đoàn pháo phòng không. Đội hình tấn công ban đầu lên tới 15.000 quân (Chiến dịch Nguyễn Huệ sử dụng 40.000 quân). Đóng ở phía sau bộ tư lệnh Miền, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] chỉ còn 3 trung đoàn dự bị cuối cùng: 201, 205 và 207, nhưng cuối chiến dịch chỉ điều được trung đoàn 205 tăng cường phòng thủ cho sư đoàn 7.
 
Để yểm trợ cho chủ lực, có 63 đơn vị bộ đội địa phương ở các tỉnh đội cùng phối hợp chiến đấu, nhưng sự tham gia của du kích lại khá hạn chế do chiến trường diễn ra chủ yếu trong khu vực đô thị. Lực lượng này đóng vai trò chủ chốt về hậu cần, trinh sát cho lực lượng chính quy.</blockquote>Trực tiếp chỉ huy các đơn vị chiến đấu tại trận An Lộc có đoànlệnh trưởngCông sư đoànTrường 9 [[Nguyễn Thới Bưng]] và sư đoàn trưởnglệnh Công đoànTrường 57 Bùi Thanh Vân. Trận đánh An Lộc do toàn bộ đội hình sư đoàn 9 tấn công, một phần của chiến dịch Nguyễn Huệ.
 
==== Binh lực VNCH gồm: ====
Dòng 168:
 
==Đợt tấn công lần thứ 6==
Sau 4 tiếng đồng hồ pháo kích, đồng thời xếp đặt lại đội ngũ, bộ đội Quân Giải phóng lợi dụng thời tiết xấu với những cơn mưa nặng hạt để tấn công đồng loạt từ cả ba mặt Ðông Bắc, Tây và Nam. Trong 3 ngày giao tranh, Quân Giải phóng chịu nhiều thương vong trong các trận đánh trên đường phố, chưa kể số tổn thất to lớn vì [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52]]. Về phía QLVNCH chịu nhiều thiệt hại (riêng quân Biệt Cách Dù đã là 68 chết và 130 bị thương), [[Lực lượng Biệt cách dù Việt Nam Cộng hòa|Biệt Cách Dù]] phải tạo dựng được một nghĩa trang để chôn cất người chết nằm sát ngôi chợ Bình Long cũ.
 
Gần 40 ngày đã trôi qua, lực lượng tấn công của Quân Giải phóng dù đã được chuẩn bị kỹ càng cũng gặp khó khăn do lương thực và đạn dược ngày càng thiếu hụt cho một trận chiến quá lâu dài với một cường độ khốc liệt như vậy. Bom đạn hàng ngày tàn phá các vị trí tiếp liệu, đánh phá các đường tiếp tế. Vũ khí, đạn dược mỗi ngày một hao hụt, đã mất hàng chục xe tăng và số thương vong không được bổ sung... Bao nhiêu sự khó khăn dồn dập trong lúc hậu phương lại quá xa. Mỗi ngày qua đi là gánh nặng càng thêm chồng chất.