Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 429:
Các chuyên gia an ninh quốc gia tại Mỹ cho biết tin tặc Trung Quốc đã liên tục đánh cắp bí mật thương mại từ các nhà thầu quốc phòng của Mỹ. Cựu Giám đốc Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ là Keith B. Alexander đã gọi hành vi sao chép trái phép tài sản trí tuệ của Trung Quốc là hành vi trộm cắp trắng trợn nhất trong lịch sử.<ref name="Alexander">Blair, Dennis; Alexander, Keith. [https://www.nytimes.com/2017/08/15/opinion/china-us-intellectual-property-trump.html "China's Intellectual Property Theft Must Stop"], ''The New York Times'', August 15, 2017</ref><ref>{{cite web|title=Chinese theft of US intellectual property 'greatest transfer of wealth' in history|url=https://www.foxbusiness.com/politics/chinese-theft-of-us-intellectual-property-greatest-transfer-of-wealth-in-history|website=[[Fox Business]]|date=18 July 2018}}</ref>
 
Trung Quốc có lợi thế là nhờ luôn đi sau nên có thể hạn chế rủi ro thất bại. Họ rút kinh nghiệm từ những mô hình kinh doanh và phát minh sáng chế bị lỗi hay khiếm khuyết của người Mỹ để hoàn thiện nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư và sáng tạo trí tuệ. Vụ việc các đại gia công nghệ Mỹ đồng loạt cấm vận Huawei (một tập đoàn đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thông của Trung Quốc) vào năm 2019 đã mang đến một bài học lớn về việc ỷ lại vào sao chép, cũng như tư duy vi phạm sở hữu trí tuệ của Trung Quốc. Nền công nghệ Trung Quốc vẫn thiếu sự đầu tư bài bản, nghiên cứu công phu và đầu óc sáng tạo như của phương Tây. Chiến lược phát triển “ăn xổi ở thì”, chuyên sao chép và đánh cắp công nghệ của Trung Quốc sẽ phải trả cái giá đắt khi bị các đối thủ tập trung triệt hạ<ref>[https://thanhnien.vn/cong-nghe/cong-nghe-trung-quoc-nguoi-khong-lo-co-doi-chan-dat-set-1084160.html Công nghệ Trung Quốc: Người khổng lồ có đôi chân đất sét] - ''Báo Thanh niên''</ref>. Tuy vậy, Trung Quốc cũng rất nhữngmuốn thếkhông mạnhphụ đểthuộc phátvào triển trong tương laiMỹ, nhưnhưng quycho đến dânnay số,toàn việcbộ Huaweimáy tính hãngcủa mạnhhọ nhấtvẫn vềphải phátdùng triểnCPU của côngIntel, nghệhệ 5Gđiều hành cácWindows, thiết nhàbị mạng toàncao cầucấp mớicho bắtcác đầuđường triểntrục khai.chính Năm(backbone) 2016internet Trungvẫn Quốc mua 4,7của triệuCisco sinh(Mỹ). viênNhưng tốtquan nghiệptrọng cácnhất ngành khoasự học,kết côngnối nghệra thế giới, kỹtoàn thuậtbộ giao toándịch họcinternet gầnthế đây,giới trongđều khiphải Mỹqua chỉ7 hệ 568.000thống tuymáy nhiênchủ dângốc sốphân Trunggiải Quốctên gấpmiền 4,2(Domain lầnName dânRoot sốServer) Mỹ. Chuỗixương lắpsống ráp,của sảnmạng xuấtinternet tạiquốc Trungtế. QuốcVà, nhìntất chungcả vẫnđều nhỉnhđược hơnđặt ở Mỹ, vềvới mặtsự tổngbảo sảnvệ lượngcực trongkỳ nhiềunghiêm ngànhngặt. côngTrong nghiệptrường hợp luônxấu nhất chi phíbùng thấpphát hơnchiến Mỹ.tranh Chiếntrên tranhmạng lạnhinternet vềthì côngTrung nghệQuốc ngàysẽ càngnhanh tăngchóng tiếnbị giữaMỹ Trungcách QuốclyMỹ sẽhiệu rấthóa khóvới tìmthế bêngiới chiếncòn thắnglại. rõ ràng.<ref>https://thanhnien.vn/cong-nghe/ai-dang-thang-chien-tranh-lanh-cong-nghe-my-trung-quoc-1095757.html</ref>
 
Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là [[ZTE]] bị đẩy vào tình trạng điêu đứng sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về công nghệ. Viết trên tạp chí [[Forbes]], ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch ở công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng tình thế khủng hoảng của [[ZTE]] sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc sâu sắc vào các công nghệ Mỹ để tồn tại. Các công ty lớn của Trung Quốc từ [[Baidu]], [[Alibaba]], [[Tencent]], [[Xiaomi]], Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông [[China Mobile]], [[China Telecom]], tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC..., đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty Mỹ như [[Apple]], [[Google]], [[Intel]], [[Qualcomm]], [[Cisco]], [[Micron]], [[Microsoft]]... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm sụp đổ nền kinh tế Trung Quốc: "''Trong cuộc tranh chấp thương mại Mỹ-Trung hiện nay, nếu Mỹ quyết định mở rộng lệnh cấm công nghệ của Mỹ cho một số - hoặc tất cả - các công ty khác của Trung Quốc, điều này có thể khiến toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc phải quỳ gối''" <ref>[https://www.forbes.com/sites/jeanbaptiste/2018/04/22/analysis-ztes-collapse-reveals-chinas-huge-dependence-on-u-s-technologies/#189a72df7326 Analysis: ZTE's Collapse Reveals China's Huge Dependence On U.S. Technologies] ''Forbes'', Apr 22, 2018</ref>
 
Theo một bài phân tích của [[Bloomberg]], bên cạnh một số lĩnh vực không thể so sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016 Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 tuy nhiên dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ. Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng.<ref>https://thanhnien.vn/cong-nghe/ai-dang-thang-chien-tranh-lanh-cong-nghe-my-trung-quoc-1095757.html</ref>
 
Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một ''“công xưởng của thế giới”'' thành một ''“nhà máy của tri thức”''. Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch ''"Made in China 2025"'' của Trung Quốc<ref>http://cafebiz.vn/bang-viec-vung-tien-cho-cong-nghe-trung-quoc-dang-tao-ra-mot-mo-hinh-phat-trien-chuoi-san-xuat-chua-tung-co-trong-ly-thuyet-kinh-te-hien-dai-20181128115711572.chn</ref>. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ<ref>https://vtc.vn/cam-cua-huawei-my-vo-tinh-thuc-day-trung-quoc-phat-trien-cong-nghe-moi-d476107.html</ref>.