Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 436:
 
[[File:Modern buildings in Tianjin Economic Technological Development Area Tianjin China.JPG|thumb|right|Học viện phát triển kinh tế-công nghệ Thiên Tân]]
[[File:A maglev train coming out, Pudong International Airport, Shanghai.jpg|thumb|right|Tàu cao tốc chạy trên [[Đường ray [[Maglev]] tại Thượng Hải do Trung Quốc tự chế tạo năm 2004, đây là loại tàu đầu tiên trên thế giới dùng nguyên lý Đường ray Maglev và có thể đạt vận tốc {{convert|431|km/h|abbr=on}}.]]
Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một ''“công xưởng của thế giới”'' thành một ''“nhà máy của tri thức”''. Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch ''"Made in China 2025"'' của Trung Quốc<ref>http://cafebiz.vn/bang-viec-vung-tien-cho-cong-nghe-trung-quoc-dang-tao-ra-mot-mo-hinh-phat-trien-chuoi-san-xuat-chua-tung-co-trong-ly-thuyet-kinh-te-hien-dai-20181128115711572.chn</ref>. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ<ref>https://vtc.vn/cam-cua-huawei-my-vo-tinh-thuc-day-trung-quoc-phat-trien-cong-nghe-moi-d476107.html</ref>.