Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 410:
 
Kể từ khi kết thúc Cách mạng văn hóa, Trung Quốc đã đầu tư đáng kể cho nghiên cứu khoa học,<ref>[http://www.greenbiz.com/blog/2010/12/07/7-technologies-where-china-has-us-beat "7 Technologies Where China Has the U.S. Beat"]. GreenBiz.com. 7 tháng 12 năm 2010. Truy cập 30 tháng 8 năm 2012.</ref> dành trên 100 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển khoa học riêng trong năm 2011.<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/science-environment-12885271 "China 'to overtake US on science' in two years"]. BBC News. 28 tháng 3 năm 2011. Truy cập 26 tháng 4 năm 2012.</ref> Khoa học và kỹ thuật được nhìn nhận là trọng yếu để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị, và có ảnh hưởng như một nguồn tự hào dân tộc đến mức đôi khi được mô tả là "Chủ nghĩa dân tộc kỹ thuật".<ref name="TeNat">David Kang and Adam Segal. [http://www.feer.com/articles1/2006/0603/free/p005.html "The Siren Song of Technonationalism"]. ''Far Eastern Economic Review''. March 2006. Truy cập 18 tháng 4 năm 2013.</ref> Mặc dù một số nhà khoa học sinh tại Trung Quốc từng đoạt [[giải Nobel Vật lý]] và [[giải Nobel Hóa học]], song họ đều đạt học vị tiến sĩ và tiến hành nghiên cứu đoạt giải Nobel tại phương Tây.{{efn|[[Lý Chính Đạo]],<ref name="Nobel Physics 1957">{{chú thích web|url=http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1957/ |title=The Nobel Prize in Physics 1957 |publisher=Nobel Media AB |accessdate = ngày 26 tháng 7 năm 2014}}</ref> [[Dương Chấn Ninh]],<ref name=autogenerated2>{{chú thích web|url=http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1957/ |title=The Nobel Prize in Physics 1957 |publisher=Nobel Media AB |accessdate=ngày 26 tháng 7 năm 2014}}</ref> [[Thôi Kì]],<ref>{{chú thích web|title=The Nobel Prize in Physics 1998|url=http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1998/|accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2013}}</ref> [[Cao Côn]],<ref>{{chú thích web|title=The Nobel Prize in Physics 2009|url=http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/2009/|accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2013}}</ref> [[Lý Viễn Triết]],<ref>{{chú thích web|url=http://nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/1986/lee-bio.html |title=Yuan T. Lee - Biographical |accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2013 }}</ref>}} Hiện tại thì Trung Quốc đang đối mặt với nhiều cáo buộc ăn cắp công nghệ như một phần trong xu hướng hiện đại hóa đất nước. Việc giành lấy các công nghệ bí mật một cách bất hợp pháp sẽ ít tốn kém và giúp Trung Quốc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa bằng cách bỏ qua các vấn đề đòi hỏi nhiều năm nghiên cứu để giải quyết từ kinh tế cho đến quân sự bằng nhiều con đường khác nhau<ref>{{Chú thích web | url = http://www.anninhthudo.vn/su-kien/trung-quoc-day-nhanh-hien-dai-hoa-bang-an-cap/559684.antd | tiêu đề = Trung Quốc đẩy nhanh hiện đại hóa bằng… ăn cắp | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo An ninh Thủ đô | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://www.huffingtonpost.com/2011/09/23/timothy-geithner-china-very-aggressive-stealing-technology_n_977509.html | tiêu đề = Geithner: China 'Very, Very Aggressive' In Stealing U.S. Technology | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = The Huffington Post | ngôn ngữ = }}</ref>.
[[File:J-20 fighter (cropped).jpg|thumb|220px|Máy bay tàng hình [[J-20]] do Trung Quốc thiết kế và chế tạo]]
 
Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng hệ thống giáo dục của mình với trọng tâm là khoa học, toán học, và kỹ thuật; năm 2009, hệ thống này đào tạo ra trên 10.000 tiến sĩ kỹ thuật, và 500.000 cử nhân, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác.<ref>[http://money.cnn.com/2010/07/29/news/international/china_engineering_grads.fortune/index.htm "Desperately seeking math and science majors"]{{dead link|date=July 2014}}. CNN. 29 tháng 7 năm 2009. Truy cập 9 tháng 4 năm 2012.</ref> Trung Quốc cũng là nơi xuất bản các bài báo khoa học nhiều thứ hai trên thế giới, với 121.500 bài trong năm 2010.<ref>[http://news.xinhuanet.com/english2010/china/2011-12/02/c_131284862.htm "China publishes the second most scientific papers in international journals in 2010: report"]. Xinhua. 2 tháng 12 năm 2011. Truy cập 25 tháng 4 năm 2012.</ref> Các công ty kỹ thuật của Trung Quốc như [[Huawei]] và [[Lenovo]] đứng hàng đầu thế giới về viễn thông và điện toán cá nhân,<ref>{{chú thích báo|url=http://www.economist.com/node/21559922|title= Who's afraid of Huawei?|work=[[The Economist]]|date=ngày 4 tháng 8 năm 2012|accessdate=ngày 11 tháng 8 năm 2012}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.nst.com.my/latest/shares-in-china-s-lenovo-rise-on-profit-surge-1.126374#|tiêu đề=Shares in China's Lenovo rise on profit surge|work=[[New Straits Times]]|ngày=ngày 17 tháng 8 năm 2012}}{{dead link|date=July 2014}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/business-19906119|title=Lenovo ousts HP as world's top PC maker, says Gartner|publisher=BBC|date=ngày 11 tháng 10 năm 2012}}</ref> và các siêu máy tính Trung Quốc luôn có tên trong danh sách mạnh nhất thế giới.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/technology-22936989|title=China retakes supercomputer crown|publisher=BBC|date=ngày 17 tháng 6 năm 2013|accessdate=ngày 18 tháng 6 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/technology/news/9672501/Titan-supercomputer-is-worlds-most-powerful.html|title='Titan' supercomputer is world's most powerful|work=[[The Daily Telegraph]]|date=ngày 12 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 13 tháng 11 năm 2012|location=Luân Đôn|first=Christopher|last=Williams}}</ref> Trung Quốc cũng trải qua một sự tăng trưởng đáng kể trong việc sử dụng robot công nghiệp; từ năm 2008 đến năm 2011, việc lắp đặt robot đa chức năng tăng đến 136%.<ref>{{Chú thích web|url=http://english.peopledaily.com.cn/90778/8079468.html|tiêu đề=Robots to boost China's economy|work=[[People's Daily]]|ngày=ngày 6 tháng 1 năm 2013|ngày truy cập=ngày 29 tháng 1 năm 2013}}</ref>