Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
ThSNbTL (thảo luận | đóng góp)
n bổ sung thông tin lễ hội
Dòng 72:
==Lễ hội==
Nhật Bản là quốc gia có nhiều lễ hội. Các lễ hội được gọi là ''Matsuri'' và được tổ chức quanh năm. Các lễ hội tổ chức theo các nghi lễ cổ của [[Thần đạo]] hay tái hiện lại lịch sử với đầy màu sắc, các nhạc cụ như chuông, trống và các chiếc xe ''Mikoshi'' được rước đi cùng đoàn người nườm nượp.
 
Lễ hội duy nhất về tình yêu ở Nhật Bản, được gọi là Tanabata, được tổ chức vào ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch. Truyền thuyết kể rằng, hai ngôi sao Ngưu Lang và Chức Nữ yêu nhau bị tách ra và chỉ được gặp nhau vào ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch hàng năm. Theo truyền thống Nhật Bản, khi lễ hội đến gần các nam nữ thanh niên Nhật Bản lặng bước dưới bầu trời mùa hè, cầu mong cho thời tiết tốt để có thể dâng kẹo và thức ăn cho hai ngôi sao yêu nhau này. Các thành viên gia đình người Nhật viết những vần thơ tốt lành lên những mảnh giấy màu và trang trí lên những đoạn tre cắm trong vườn nhà, giống như tục trang trí cây thông Noel ở lễ Noel của người phương Tây<ref group="Vũ Hữu dịch: Văn hóa Nhật Bản - Từ vựng, phong tục, quan niệm, Nhà xuất bản Thế giới, 2016.">Vũ Hữu dịch: Văn hóa Nhật Bản - Từ vựng, phong tục, quan niệm, Nhà xuất bản Thế giới, 2016 </ref>
 
==Văn học, Nghệ thuật==
Hàng 101 ⟶ 103:
Ẩm thực Nhật Bản không lạm dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng vào sự tươi ngon tinh khiết của món ăn. Là một quốc đảo bốn bề là biển, hải sản luôn chiếm đa số trong khẩu phần ăn của người Nhật. Như hầu hết các nước châu Á khác, lương thực chính của Nhật Bản là gạo. Người Nhật cuộn gạo nấu chín trong những tấm rong biển sấy để tạo thành món [[sushi]], được coi là quốc thực của Nhật Bản. Ngoài ra, đậu nành, rượu sake, và bột trà xanh cũng tạo nên đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản.
 
<br />
 
==Xem thêm==