Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ôn Tĩnh Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 88:
Trong cuộc [[Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn|Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn]] năm [[1900]] (Quang Tự thứ 26), ngày [[21 tháng 7]] (âm lịch), Cẩn phi tùy giá Đế-Hậu rời kinh sư đến [[Tây An]]. Năm thứ 27 ([[1901]]), ngày [[28 tháng 11]] (âm lịch), Cẩn phi lại tùy Đế-Hậu hồi loan về kinh.
 
=== Cuối đời góa phụ ===
[[File:The Imperial Consort Jin in her old days.jpg|thumb|phải|250px|Cẩn Quý phi những năm tuổi già.]]
 
Dòng 101:
Theo các ''"điều kiện ưu đãi của Hoàng đế nhà Thanh"'' (清帝退位優待條件), văn bản được ký với [[Trung Hoa Dân quốc|Trung Hoa Dân Quốc]] mới, Tuyên Thống Đế Phổ Nghi được giữ lại tước vị và được chính quyền Cộng hòa đối xử bằng nghị định thư được gán cho một Hoàng đế ngoại quốc. Ngoài ra, Phổ Nghi và triều đình được phép ở lại trong nửa phía Bắc [[Tử Cấm Thành Bắc Kinh|Tử Cấm Thành]] (các cung riêng) cũng như ở trong [[Di Hòa viên|Di Hòa Viên]].
 
=== Chọn lập Uyển Dung ===
Năm Dân Quốc thứ 2 ([[1913]]), ngày [[17 tháng 1]] (âm lịch), Long Dụ Thái hậu qua đời. Sang ngày [[5 tháng 2]] (âm lịch), Cẩn Quý phi Tha Tha Lạp thị được phong làm '''Đoan Khang Hoàng quý phi''' (端康皇貴妃), cũng gọi '''Đoan Khang Thái phi''' (端康太妃). Đồng ngày đó, có các góa phụ của Mục Tông Đồng Trị Đế là [[Kính Ý Hoàng quý phi]] Hách Xá Lý thị, [[Trang Hòa Hoàng quý phi]] A Lỗ Đặc thị và [[Vinh Huệ Hoàng quý phi]] Tây Lâm Giác La thị đều được tôn phong, đấy chính là '''Tứ đại Thái phi''' (四大太妃) thời kỳ Phổ Nghi thoái vị.