Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy quyển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 6:
Tổng khối lượng thuỷ quyển trên [[trái đất]] vào khoảng 1.4 × 10<sup>18</sup> [[tấn]], chiểm khoảng 0.023% tổng khối lượng của trái đất. Ở bất kì thời điểm nào thì cũng có 20 × 10<sup>12</sup> [[tấn]] thuỷ quyển tồn tại ở dạng [[hơi nước]] trong [[khí quyển trái đất]] (về mặt thực tế, 1 cm khối nước nặng 1 tấn). Xấp xỉ 71% [[bề mặt trái đất]], diện tích khoảng 361 triệu km vuông (139.5 triệu dặm vuông), được bao phủ bởi [[đại dương]]. [[Độ mặn]] trung bình của đại dương trên trái đất là khoảng 35&nbsp;grams [[muối]] trên mỗi kg nước biển (3.5%).<ref>{{cite book|first=Michael J.|last=Kennish|year=2001|title=Practical handbook of marine science|page=35|edition=3rd|publisher=CRC Press|series=Marine science series|isbn=0-8493-2391-6}}</ref>
 
== ChuVòng trìnhtuần hoàn nước ==
{{bài viết chi tiết|ChuVòng trìnhtuần hoàn nước}}
 
[[Chu trình nước]] là quá trình vận chuyển nước từ một trạng thái hoặc một vùng chứa nước sang một trạng thái/vùng chứa khác. Các vùng chứa nước bao gồm [[độ ẩm trong không khí]] (dạng mưa, tuyết và mây), những dòng suối, đại dương, sông, hồ, [[nước ngầm]], [[các tầng ngầm ngậm nước]], [[mũ băng ở cực]] và các vùng đất ngập nước. [[Năng lượng mặt trời]], dưới dạng nhiệt và ánh sáng ([[cô lập]]), và [[trọng lực]] là nguyên nhân gây ra sự chuyển trạng thái (pha) của nước. Hầu hết [[sự bay hơi]] xảy ra ở các đại dương, và nước trở lại với mặt đất bằng những cơn mưa.<ref name=deVilliersWater2003 />{{rp|27}} [[Sự thăng hoa]] là sự bay hơi trực tiếp từ băng và tuyết (thể rắn). Sự thoát hơi nước xảy ra khi nước bay hơi qua các lỗ nhỏ hoặc khí khổng của thực vật. Thuật ngữ [[Sự bay hơi nước]] được các [[nhà thủy văn]] dùng để gọi chung ba quá trình thoát hơi nước, sự thăng hoa và sự bay hơi.<ref name=deVilliersWater2003 />