Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân tích nhân tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.228.71.119 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:4585:C4E0:6500:8D7C:F301:1388
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 360:
=== Phương pháp dùng các đẳng thức đặc biệt ===
Với mọi x, y, z thực ta luôn có:<br>1. (x + y + z)<sup>3</sup> - x<sup>3</sup> - y<sup>3</sup> - z<sup>3</sup> = 3(x + y)(y + z)(z + y)<br>2. x<sup>3</sup> + y<sup>3</sup> + z<sup>3</sup> - 3xyz = (x + y + z)(x<sup>2</sup> + y<sup>2</sup> + z<sup>2</sup> + xy + yz + zx)<br>''Hệ quả:<br> Nếu '''x + y + z = 0''' hoặc '''x = y = z = 0''' thì'' x<sup>3</sup> + y<sup>3</sup> + z<sup>3</sup> = 3xyz
---launcher-----
=== Phương pháp hệ số bất định ===
VD: PTĐT sau thành 2 tam thức có hệ số nguyên:<blockquote>A = <math>x^4 - 3x^3 + 6x^2 - 5x + 3</math></blockquote>Đặt A = <math>(x^2+ax+1)(x^2+bx+3)
</math>
 
<math>\Rightarrow x^4-3x^3+6x^2-5x+3 = x^4+(a+b)x^3 +(4+ab)x^2+(3a+b)x+3</math>
 
Đồng nhất hệ số ta có:
 
<math>\begin{cases} a+b=-3 \\ 4+ab=6\\ 3a+b=-5 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} a=-1 \\ b=-2 \end{cases}</math>
 
Vậy A = <math>(x^2-x+1)(x^2-2x+3)</math>
 
== Xem thêm ==